1.3.3.1. Sản lượng của đơn vị diện tích (Năng suất cây trồng) i
Yi Yk
Ω
= (kg/ha)
Trong đó: Yi – Tổng sản lượng mỗi loại cây trồng (kg)
Ωi – Diện tích mỗi loại cây trồng trong hệ thống (ha)
Năng suất cây trồng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quá trình chăm sóc ...Tuy nhiên việc cung cấp nước đầy đủ và kịp thời cũng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, việc tưới tiêu của các CTTL đã đáp ứng được yêu cầu về nước cho cây trồng, khẳng định được hiệu quảđầu tư và quản lý.
1.3.3.2. Sản lượng của đơn vị lượng nước dùng ở đầu hệ thống Wi
Yi
Yn= (kg/m3)
Trong đó: Wi – Lượng nước cấp thực tế tại đầu hệ thống (m3) Yi – Sản lượng loại cây trồng trong hệ thống (kg)
Yn phản ánh giá trị của một đơn vị nước dùng tại đầu hệ thống, giá trị này càng lớn thì hiệu quả quản lý càng cao và ngược lại.
1.3.3.3. Giá trị sản phẩm trên một đơn vị nước dùng W
I
=
α (đồng/m3) Trong đó: I – Giá trị tổng sản lượng (đồng)
W – Lượng nước cung cấp thực tế của nguồn tại đầu mối (m3)
Giá trị sản phẩm trên một đơn vị nước tưới cao chứng tỏ cây trồng có giá trị kinh tế cao.
1.3.3.4. Giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác nt
I
Ω =
β (đồng/ha)
16
I – Giá trị tổng sản lượng (đồng)
Chỉ tiêu này đánh giá tổng giá trị nông sản thu được của hệ thống trên một đơn vị diện tích canh tác. Với lượng nước luôn cung cấp kịp thời vụ cho các loại cây trồng thì chỉ tiêu này chủ yếu phụ thuộc vào loại cây trồng mà nhân dân trong vùng canh tác.
1.3.3.5. Chi phí cho một đơn vị diện tích canh tác nt C Ct Ω ∑ = (đồng/ha)
Trong đó: Ωnt - Diện tích tưới nghiệm thu được của hệ thống (ha) C – chi phí quản lý vận hành (đồng)
Giá trị Ct càng lớn thể hiện chi phí quản lý vận hành lớn, chi phí vận hành càng lớn có thể kểđến các nguyên nhân do tiêu hao điện năng lớn ngoài ra có thể dùng để so sánh với các hệ thống khác từđó đưa ra nhận xét về hiệu quả hoạt động của hệ thống.