VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM

Một phần của tài liệu Hòa giải cơ sở - qua thực tiễn ở huyện Gia Lâm (Trang 60)

- Giải quyết thông qua trọng tài: Trọng tài là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án được các bên lựa chọn để giải quyết

2.2. VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM

BÀN HUYỆN GIA LÂM

Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng của công tác hòa giải đối với sự ổn định tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi để ổn định và phát triển kinh tế xã hội, công tác hòa giải cơ sở luôn được đặt trong sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong toàn huyện. Công tác hòa giải áp dụng những thể chế trung trong phạm vi toàn quốc, thể chế riêng cho thành phố Hà Nội và thể chế đặc thù phù hợp với điều kiện, tình hình cụ thể của Gia Lâm.

Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng của công tác hòa giải đối với sự ổn định tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi để ổn định và phát triển kinh tế xã hội, công tác hòa giải cơ sở luôn được đặt trong sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong toàn huyện. Công tác hòa giải áp dụng những thể chế trung trong phạm vi toàn quốc, thể chế riêng cho thành phố Hà Nội và thể chế đặc thù phù hợp với điều kiện, tình hình cụ thể của Gia Lâm. luôn đạt được những hiệu quả tích cực, do nhiều lý do, trong đó có sự áp dụng thống nhất và có hiệu quả những văn bản pháp luật cụ thể sau:

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001).

Thực hiện những quy định của pháp luật, trong những năm qua, mạng lưới hòa giải ở cơ sở của huyện Gia Lâm từng bước được củng cố và hoàn thiện. Tại Điều 127 của Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung ngày 25 tháng 11 năm 2001) có quy định "Ở cơ sở, thành lập các tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết những vi phạm pháp luật và những tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật" [46]. Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan cấp trên, huyện dần thành lập những tổ chức để giải quyết những tranh chấp nhỏ trong nhân dân (các Tổ hòa giải), xây dựng những thể chế để quản lý quản lý và đưa các tổ chức đó đi vào hoạt động. Đến nay, các tổ hòa giải trên địa bàn huyện về cơ bản đã được thành lập, kiện toàn trên cơ sở Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác liên quan, đã tiến hành hoạt động khá ổn định và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hòa giải cơ sở - qua thực tiễn ở huyện Gia Lâm (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)