Tăng cường sự hợp tác, giúp đỡ quốc tế

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý cơ bản về dịch vụ sở hữu công nghiệp (Trang 92 - 103)

8. Bố cục của luận văn

3.2.5. Tăng cường sự hợp tác, giúp đỡ quốc tế

Thành công trong hoạt động dịch vụ sở hữu công nghiệp còn phụ thuộc vào sự hợp tác và hỗ trợ quốc tế. Hiện nay, Việt Nam đã tham gia nhiều Công ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và cũng là thành viên của Tổ chức WTO, vì thế chúng ta có những cam kết nhất định và chúng ta có những cơ chế quốc tế để nhận sự hỗ trợ và giúp đỡ. Chúng ta xác định tăng cường hợp tác sẽ giúp tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho hoạt động sở hữu công nghiệp, tranh thủ giúp đỡ về chuyên môn và bổ sung nguồn lực đáng kể. Vì thế, trước hết chúng ta tổ chức thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, chú trọng đẩy mạnh hoạt động sở hữu công nghiệp ở các địa phương, các bộ, ngành trong phạm vi cả nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp. Chúng ta cũng nên chủ động chủ trị và mở rộng các hoạt động hợp tác quốc tế song phương và đa phương, tranh thủ sự hợp tác, giúp đỡ của các quốc gia, khu vực, tổ chức quốc tế trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tích cực đa phương hóa quan hệ, vừa hợp tác với các nước, các nhóm nước, vừa hợp tác với các tổ chức quốc tế, trong đó nên coi trọng quan hệ hàng đầu với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO và tổ chức Thương mại thế giới WTO. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trên cơ sở hội nhập cần cân nhắc những lợi ích và bất cập khi ta đẩy hợp tác quốc tế, để có những lộ trình hợp lý.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Tình hình hoạt động dịch vụ sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay còn nhiều vướng mắc và phát triển chưa đồng đều trong các mảnh hoạt động của loại hình dịch vụ này là do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu xuất phát từ tình chất phức tạp của hoạt động dịch vụ sở hữu công nghiệp. Pháp luật của Việt Nam đã quy định khá chi tiết, thông tư hướng dẫn cũng được ban hành, nhưng thực tế hoạt động này vẫn cần được quan tâm hơn.

Trên đây là những kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện và phát triển hơn nữa hệ thống dịch vụ sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Hi vọng rằng, thông qua những giải pháp cụ thể trên dịch vụ sở hữu công nghiệp sẽ phát triển hơn trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Tìm hiểu và thực thi pháp luật về sở hữu công nghiệp là một điều vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta đã tham gia hầu hết các Công ước quốc tế quan trọng về sở hữu công nghiệp, chúng ta đã tham gia tổ chức Thương mại thế giới WTO, vì thế chúng ta phải có pháp luật và cơ chế hiệu quả để bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp như trong các Công ước mà chúng ta cam kết. Muốn bảo hộ được tốt, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc vào cả chủ sở hữu các đối , người tượng quyền sở hữu công nghiệp và các cơ quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm. Trước tiên, người dân phải có ý thức mang đối tượng của mình đi bảo hộ. Tuy nhiên, nếu chỉ có tấm văng bằng bảo hộ không thôi thì chưa đủ, mà quan trọng là phải có ý thức bảo vệ đối tượng đó của mình. Sau nữa, các cơ quan chức năng cũng phải thực sự vào cuộc để đem lại công bằng và niềm tin cho không chỉ chủ sở hữu mà các chủ thể khác. Chính điều này lại kích thích người dân đăng ký bảo hộ đối tượng của mình.

Dịch vụ sở hữu công nghiệp có vai trò vô cùng to lớn trong việc bảo hộ sở hữu công nghiệp, không chỉ đối với chủ sở hữu đối tượng, với các đơn vị trực tiếp thực hiện hoạt động dịch vụ sở hữu công nghiệp, với các cơ quan nhà nước mà đối với cả niềm tin của người dân.

Như đã phân tích ở trên, các quy định về dịch vụ sở hữu công nghiệp hiện nay còn chưa đầy đủ và chưa có một văn bản chính thức nào quy định về danh mục, khái niệm của loại dịch vụ này. Có một số mảng nằm trong dịch vụ sở hữu công nghiệp đã được đề cập tới như dịch vụ giám định sở hữu công nghiệp, dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, dịch vụ thẩm định sở hữu công nghiệp, … nhưng các quy định cũng không nằm thống nhất trong một văn bản

mà nằm rải rác trong hệ thống các văn bản khác nhau, dẫn đến tình trạng tìm hiểu còn khó, huống chi là áp dụng.

Tăng cường hoàn thiện, xây dựng cơ sở pháp lý về sở hữu công nghiệp, đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ giám định sở hữu công nghiệp, đề ra việc xã hội hóa dịch vụ thẩm định sở hữu công nghiệp, đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực, tăng cường hợp tác quốc tế,… là những giải pháp trước mắt và lâu dài để thúc đẩy dịch vụ sở hữu công nghiệp ở nước ta hiện nay.

Vì thời gian và khả năng có hạn, tác giả luận văn hầu như chỉ giới hạn tìm hiểu và phân tích các quy định hiện hành của pháp luật cũng như liên hệ thực tiễn hoạt động của dịch vụ sở hữu công nghiệp và đối tượng nghiên cứu cũng chỉ dừng ở đối tượng sở hữu công nghiệp.

Tác giả mong muốn được phân tích, làm sáng tỏ phần nào những quy định cũng như những tồn tại trong hệ thống pháp luật Việt Nam về dịch vụ sở hữu công nghiệp, để người đọc có thể hiểu rõ hơn thực tế giám định sở hữu công nghiệp ở nước ta. Qua đó, tác giả mong muốn góp một phần sức lực của mình để hoàn thiện hệ thống pháp luật về dịch vụ sở hữu công nghiệp và hơn hết, góp phần thúc đẩy hoạt động dịch vụ sở hữu công nghiệp ở nước ta phát triển, đáp ứng nhu cầu của thời kỳ hội nhập./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bạch Quốc An (2008), Quyền sở hữu trí tuệ của WTO và pháp luật Việt

Nam, Bộ Tư Pháp.

2. Bộ Khoa học và công nghệ (2007), Thông tư 01/2007/TT-BKHCN có

hiệu lực ngày 01/03/2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định số

103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ Khoa học và công nghệ (2008), Thông tư số 01/2008/TT-BKHCN

ngày 25/02/2008 Hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu

công nghiệp và Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ khoa học và công nghệ (2009), Quyết định số 865/QĐ-BKHCN ngày

22/5/2009 về việc thành lập Hội đồng Kiểm tra nghiệp vụ giám định sở

hữu công nghiệp, Hà Nội.

5. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tháng 01/2006), Kinh tế và thương mại - Chuyên

đề về quyền sở hữu trí tuệ, ấn phẩm của Chương trình thông tin quốc tế,

Hà Nội.

6. Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 về sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

7. Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà

Nội.

8. Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/ 9/2006 quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

9. Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1883).

10. Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam và Viện Sở hữu trí tuệ liên bang Thụy sĩ

(2003), Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập,

Hà Nội.

11. GS. Koji Domon, TS. Trần Đình Lâm và GS. Simrit Kaur (2012), Quyền

sở hữu trí tuệ (QSHTT) ở các nước đang phát triển, Nhà Xuất bản ĐHQG

TP.HCM.

12. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2006), Quy định mới về dịch vụ sở hữu

trí tuệ, Hà Nội.

13. Nguyễn Thái Mai (2010), Luận án tiến sỹ: “Bảo hộ quyền sở hữu trí

tuệ đối với thông tin bí mật trong pháp luật thương mại quốc tế”,

Đại học Luật Hà Nội.

14. PGS. TS.LS Nguyễn Bá Diến (Chủ nhiệm) (2001), Những vấn đề lý

luận và thực tiễn của việc hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt ĐHQGHN, Hà Nội.

15. PGS. TS.LS Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2003), Giáo trình tư pháp

quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

16. PGS. TS.LS Nguyễn Bá Diến (2006), Các nguyên tắc cơ bản của cơ

chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Viện nhà nước và pháp luật.

17. Peter Naray, Bình luận về các cam kết của Việt Nam trong WTO và tác

động của địa vị kinh tế phi thị trường đối với Việt Nam, Tạp chí nghiên

18. Phòng Pháp chế và quản lý thuộc Cục sở hữu trí tuệ

(2001), Báo cáo về tổ chức, hoạt động của hệ thống đại diện sở hữu công

nghiệp, Hà Nội.

19. Phòng Pháp chế và quản lý thuộc Cục sở hữu trí tuệ

(2010), Công văn số 824/SHTT-PCCS ngày 21/4/2010 gửi Vụ Đánh giá –

Thẩm định và Giám định công nghệ về việc cung cấp thông tin về dịch vụ Sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

20. Phòng Pháp chế và quản lý thuộc Cục sở hữu trí tuệ (2010), đề tài

Tổ chức, hoạt động của hệ thống đại diện sở hữu công nghiệp, Hà

Nội

21. Quốc hội (1997, 2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1997

(sửa đổi, bổ sung năm 2008), Hà Nội.

22. Quốc hội (1989), Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hà Nội

23. Quốc hội (1999, 2009), Luật hình sự và Luật hình sự sửa đổi, bổ

sung, Hà Nội.

24. Quốc hội (2000), Luật Khoa học và công nghệ, Hà Nội.

25. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

26. Quốc hội (2004, 2011), Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung năm

2011), Hà Nội.

27. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

28. Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung, Hà Nội.

29. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

30. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

31. Ths. Lê Hoài Dương (2003), Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ vào

bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân

32. Ths. Trần Đại Thắng (2006), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa

Kỳ và vấn đề truy tố đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân số 23/2006, trang 20-26.

33. Trần Lê Hồng (2002), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong quá trình

hội nhập quốc tế của Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số

8/2002.

34. Trần Quang Tiệp (2009), Khóa luận tốt nghiệp đại học “Những vấn đề

pháp lý cơ bản về dịch vụ giám định sở hữu công nghiệp”, Học viện ngoại

giao, Hà Nội.

35. TS. Nguyễn Văn Luật (2001), Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về sở

hữu trí tuệ ở Việt Nam, Hội thảo về sở hữu trí tuệ do JICA tổ chức, Hà

Nội.

36. Th.S Nguyễn Thanh Tâm, “Tính thương mại của quyền SHCN”,

http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/so-huu-tri-

tue/2007/4959/Tinh-thuong-mai-cua-quyen-so-huu-cong-nghiep.asspx. 37. Tổ chức thương mại thế giới (WTO, 1994), Hiệp định về các khía cạnh

liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ ngày 15.4.1994.

38. Từ điển tiếng Việt (2004), Nhà xuất bản Đà Nẵng.

39. Thủ tướng chính phủ (2009), Quyết định số 97/2009/QĐ-TTg ngày

24/07/2009 về việc ban hành danh mục các lĩnh vực cá nhân được thành

lập tổ chức khoa học và công nghệ.

Tài liệu nước ngoài

40. Fritz Macklup (1958), An economics review of the patent system -

Study of the Subcommittee on Patents, Trademarks, and Copyrights of the US Senate Commmettee on the Judiciary, 85th Congress, US

Government printing Office – Washington.

41. Kamil Idris (2003), Sở hữu trí tuệ - một công cụ đắc lực để phát

42.Craig Smith (2010), “Creating Spinoffs from Universities and

National Labs”, Kỷ yếu hội thảo về “quyền SHTT với việc hội nhập

sâu của Việt Nam với nền kinh tế toàn cầu”.

43.Craig Smith (2010), “Technology Transfer at US National Labs”, Kỷ

yếu hội thảo về Quyền SHTT với việc hội nhập kinh tế sâu của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu.

44.Alexander J. Wurzer (2010), “Định giá tài sản trí tuệ”, Kỷ yếu hội

thảo Định giá tài sản trí tuệ và chuyển giao công nghệ tháng 11 năm 2010.

45.Cristopher Heath (1998), The development on protection of

Intellectual Property in VietNam, Speed on the workshop of

intellectual property inforcement, HaNoi.

46.Franeis W.Rushing, Carole Gauz Brown (1990), Intellectual

Property rights in Science, Technology and Economic performance – International comparison, Westview Press.

47.G.P.S Sargant – General Director of UK patent Office (1999), Role

of Intellectual Property in economic growth, Speech on the

workshop of Intellectual Property protection, HaNoi.

48.Hitsamisu Arai (1999), Intellectual Property in the 20th centery – Experience of Japan in creating the prosperity, WIPO Publication,

Geneva. Website 49. Http://vi.wikipedia.org/ 50. Http://www.wattpad.com/ 51. Http://tailieu.vn/ 52. Http://www.vipri.gov.vn/ 53. Http://www.noip.gov.vn/ 54. Http://www.wipo.int/ 55. Http://www.ipo.gov.uk/ 56. Http://www.jpo.go.jp/

58. WIPO hay USVTC, Hoa Kỳ - www.usvtc.org

59. Yahoo: http://dir.yahoo.com/government/law/intellectual_property/

60. Bitlaw: www.bitlaw.com

61. Patent Resources: www.bl.uk/collections/patents.html

62. UK intellectual property on the Internet: www.intellectual-

property.gov.uk

63. Franklin Pierce Law Center Intellectual Property Mall

www.ipmall.fplc.edu

64. European Patent Office: www.european-patent-office.org

65. WIPO Treaties www.wipo/treaties

66. WTO Treaties www.wto.int

67. Intellectual Property Magazine www.law.com/professionals/iplaw.html

68. RERCI www.serci.org

69. Intellectual Property and Technology Forum http://infoeagle.bc.edu

70. IP World Online www.ipworldonline.com

71. Journal of Intellectual Property Law www.law.uga.edu/jipl

72. Journal of Technology Law & Policy http://grove.ufl.edu/~techlaw/links/ 73. Lex Mercatoria www.jus.uio.no/lm/intellectual.property/toc.html

74. OAMI-ONLINE http://oami.eu.int/EN/guide.htm

75. UK Patent Office www.patent.gov.uk

76. WIPO www.wipo.int

77. American Intellectual Property Law Association www.aipla.org

78. Research Guide on IP Law www.virtualchase.com/resources/ip.shtml

80. WIPO Intellectual Property Digital Library (tìm trong www.google.com)

81. Association of Research Libraries www.arl.org

82. EPO Academy www.academy.epo.org

83. Institute of Trademark Agents www.itma.org

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý cơ bản về dịch vụ sở hữu công nghiệp (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)