Xĩt nghiệm bạch cầu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Protein phản ứng C và yếu tố nguy cơ trong các giai đoạn của bệnh động mạch vành (Trang 62 - 64)

- Cơ tim choâng vâng: Khi nhồi mâu cơ tim xảy ra thì xung quanh vùng nhồi mâu có một vùng khâ lớn của cơ tim bị choâng vâng Cơ tim trong vùng

2.2.3.9.Xĩt nghiệm bạch cầu:

1 năm Không CRP liín hệ với vỡ tim, phình thất trâi vă tử vong

2.2.3.9.Xĩt nghiệm bạch cầu:

Bằng mây đếm tại trung tđm Huyết học truyền mâu- Bệnh viện Trung ương Huế. Mẫu mâu được lấy cùng lúc với câc xĩt nghiệm hoâ sinh. Giâ trị bình thường của bạch cầu đê chuẩn theo mây lă: 5.0-10.0 x 109G/l) [12].

2.2.4. Phương phâp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phương phâp thống kí Y học ứng dụng phần mềm SPSS 11.5, Excel 2000 vă Epi Info 6.0[24].

Đối chiếu giâ trị của câc chỉ số giữa hai nhóm bệnh vă chứng được trình băy dưới dạng trung bình vă độ lệch chuẩn, kiểm định sự khâc biệt thống kí bằng test student (t-test).

Câc tỷ lệ được trình băy dưới dạng phần trăm (%) vă kiểm định sự khâc nhau giữa hai nhóm bằng test chi-square 2. Trong trường hợp so sânh trung bình của nhiều nhóm sử dụng phĩp kiểm Fisher (F). Sự khâc biệt được coi lă có ý nghĩa thống kí khi khoảng tin cậy (CI) >95% (p<0,05).

Độ tương quan giữa câc chỉ số được biểu thị bằng hệ số r vă kiểm định bằng giâ trị p. Thiết lập phương trình tương quan vă vẽ biểu đồ tương quan bằng chương trình Excel 2000.

Giâ trị của r chạy từ -1 đến +1, căng gần đến 0 thì mối tương quan giữa hai đại lượng căng yếu.

K=

Tốc độ lắng giờ thứ hai (VS2)

2

2

r>0,75 có mối tương quan lý tưởng giữa hai đại lượng. r=0,5-0,75 có mối tương quan chặt chẽ giữa hai đại lượng. r=0,25-0,5 có mối tương quan vừa phải giữa hai đại lượng. r<0,25 có mối tương quan không đâng kể giữa hai đại lượng. r có giâ trị dương: tương quan thuận.

r có giâ trị đm: tương quan nghịch.

Xâc định yếu tố nguy cơ CRP văo viện đối với BMV bằng tỉ suất chính OR, kiểm định bằng test Z. OR được xâc định ở 3 mức CRP: tứ phđn vị thứ 1 (tứ phđn vị thấp nhất), tứ phđn vị thứ 2 (trung vị) vă tứ phđn vị thứ 3 (tứ phđn vị cao nhất) của nhóm chứng. OR được xâc định ở tứ phđn vị cao nhất nhưng cũng xâc định ở tứ phđn vị 1 vă 2 để so sânh OR ở câc nồng độ CRP khâc nhau. OR điều chỉnh được xâc định sau khi âp dụng phương phâp ghĩp cặp để có sự tương đồng giữa hai nhóm về tuổi, giới, YTNC tim mạch [23], [38].

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Protein phản ứng C và yếu tố nguy cơ trong các giai đoạn của bệnh động mạch vành (Trang 62 - 64)