Hút thuốc lâ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Protein phản ứng C và yếu tố nguy cơ trong các giai đoạn của bệnh động mạch vành (Trang 110 - 114)

- Cơ tim choâng vâng: Khi nhồi mâu cơ tim xảy ra thì xung quanh vùng nhồi mâu có một vùng khâ lớn của cơ tim bị choâng vâng Cơ tim trong vùng

4.4.1.5.Hút thuốc lâ

1 năm Không CRP liín hệ với vỡ tim, phình thất trâi vă tử vong

4.4.1.5.Hút thuốc lâ

Thuốc lâ lă một YTNC có thể can thiệp được của BMV, tâc hại của thuốc lâ đối với thănh mạch góp phần tạo nín XVĐM đê được chứng minh trín thực

nghiệm vă trín thực tế lđm săng. Hút thuốc lâ có liín quan chặt chẽ với BMV, hút thuốc lăm tăng nguy cơ BMV gấp hai lần vă cai thuốc lăm giảm nguy cơ sau 2 năm [181], [192].

Thuốc lâ lăm giảm tổng hợp glycosaminoglycan tạo thuận lợi cho sự lắng đọng lipit ở thănh mạch. So với người không hút thuốc thì người hút >25 điếu/ngăy có nồng độ TG vă LDL-c tăng vă HDL-c giảm. Một tâc hại quan trọng nữa của khói thuốc lâ lă lăm rối loạn chức năng nội mạc ĐMV, tăng sinh tế băo cơ trơn, lăm giảm oestrogen (yếu tố bảo vệ), tăng tiết catecholamin... những yếu tố quan trọng góp phần trong điều hòa dòng mâu vănh [192].

Hiện nay, nhờ Doppler mạch vănh, người ta đê đo được sự biến đổi của lưu lượng mâu ĐMV. Hút một điếu thuốc gđy co thắt ĐM thượng tđm mạc vă giảm lưu lượng vănh ở những bệnh nhđn XVĐM vănh ngay cả khi có sự gia tăng nhu cầu ôxy cơ tim. Quillen vă cs đê nghiín cứu ở 24 người hút thuốc lâ, nhận thấy có hiện tượng co thắt ĐMV thượng tđm mạc, đề khâng ĐM vănh trâi, co thắt lan tỏa ĐMV trâi vă ĐM mũ. Tâc dụng tối đa sau 5 phút lăm giảm khẩu kính lòng mạch của ĐMV trâi vă ĐM mũ từ 5-10%. Sự co thắt năy kĩo dăi trong 30 phút. Cơ chế của hiện tượng năy còn chưa rõ, nó liín quan đến sự kích thích của hệ adrenergic qua trung gian bởi thụ thể alpha của ĐMV thượng tđm mạc [192].

Thuốc lâ lăm tăng câc yếu tố hữu hình trong mâu như tiểu cầu, HC, BC, độ nhớt mâu, lăm giảm đời sống tiểu cầu, kích thích sự ngưng tập tiểu cầu vă kĩo dăi thời gian chảy mâu....Thuốc lâ còn lăm tăng fibrinogen vă câc yếu tố đông mâu khâc cả về nồng độ vă hoạt tính. Tỷ lí ûfibrinogen mâu ở người hút thuốc lâ cao hơn người không hút thuốc lâ. Sau khi ngưng thuốc lâ, fibrinogen mâu chỉ trở về bình thường sau 10 năm. Nghiín cứu Framingham đê chứng minh thuốc lâ lă một YTNC độc lập của BMV, nguy cơ NMCTtử vong vă NMCT không tử vong lă 2,5 vă 2 lần hơn so với người không hút thuốc lâ. Khi

ngừng thuốc lâ nguy cơ NMCT giảm 30% sau 2 năm ngưng thuốc. Nguy cơ của bệnh cơ tim thiếu mâu cục bộ lín hệ với thuốc lâ: gấp 1,4 nếu >5 điếu/ngăy, gấp 2,1 nếu hút 5-10 điếu/ngăy, gấp 2,4 nếu 10-15 điếu/ngăy vă 2,8 nếu hút>20 điếu/ngăy. Tử vong tim mạch liín hệ với thuốc lâ: gấp 1,7 nếu hút <14 điếu/ngăy, gấp 2,6 nếu 25 điếu/ngăy. Giảm nguy cơ NMCT 50-70% sau 5 năm bỏ thuốc. Giảm đột tử 50% sau 1 năm bỏ thuốc. Một nghiín cứu khâc ở 564 bệnh nhđn sống sót sau NMCT lần đầu, 53% trong số họ đê bỏ thuốc lâ. Sau 2 năm theo dõi, nguy cơ NMCT tâi phât giảm 2 lần ở nhóm ngừng thuốc lâ so với nhóm tiếp tục hút thuốc lâ [192]. Kaufman nhận thấy nguy cơ tương đối của người hút ít lă 2,1 vă ở người nghiện nặng lă 4. Nguy cơ năy không thay đổi theo hăm lượng nicotin vă monoxyt carbon trong thuốc lâ vì người hút thuốc lâ "nhẹ" có khuynh hướng hít sđu hơn vă nuốt khói thuốc nhiều hơn [126].

Thuốc lâ đê được chứng minh gđy độc trực tiếp tới câc sợi cơ tim trín thực nghiệm ở thỏ bị nhiễm độc monoxyt carbon vă nicotin, gđy cản trở sự vận chuyển ôxy của myoglobin. Trín thực tế lđm săng, một văi nghiín cứu cho thấy ở người hút thuốc lâ rối loạn vận động của cơ tim căng trầm trọng vă lan rộng hơn sau nhồi mâu cơ tim so với người không hút thuốc lâ [192].

Thiếu mâu cơ tim im lặng đóng vai trò quan trọng trong tỷ lệ tử vong bệnh mạch vănh. Khi đo điện tim 24 giờ cho thấy tỷ lệ thiếu mâu cơ tim im lặng ở người hút thuốc lâ cao hơn ở người không hút thuốc. Một nghiín cứu khâc đê nghiín cứu sự gắn của Rubidium 82 lín cơ tim ở người đang hút thuốc lâ kết quả cho thấy giảm sự gắn của Rubidium 82 do hiện tượng co thắt mạch vănh ở người có tổn thương mạch vănh từ trước. Còn ở người bình thường, có sự gia tăng co câc sợi cơ tim sau khi hút một điếu thuốc [192].

Ngoăi ra, hút thuốc lâ thụ động cũng lăm tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Hơn 14 nghiín cứu dịch tễ học đê chỉ rõ rằng hút thuốc lâ thụ động tăng nguy

cơ tử vong bệnh tim mạch lín 20%. Thuốc lâ thụ động đều đặn ở nhă hoặc ở công sở lăm tăng nguy cơ bệnh tim mạch cho những người phụ nữ không hút thuốc lâ [192].

Trong nghiín cứu năy, chúng tôi chỉ đânh giâ mức độ hút thuốc lâ dựa văo số gói/năm chứ không phđn tích từng loại thuốc, thuốc điếu hay thuốc vấn, có lọc hay không lọc, hít hay không hít. Vì một số nghiín cứu cho thấy hăm lượng nicotin thấp hay cao không ảnh hưởng đến nguy cơ BMV mă trâi lại số lượng thuốc hút trong ngăy có ảnh hưởng đến mức độ nguy cơ BMV vì những người hút thuốc lâ nhẹ (hăm lượng nicotin thấp) lại có xu hướng hút nhiều điếu hơn vă hít khói thuốc nhiều hơn.

Nghiín cứu của chúng tôi có tỷ lệ hút thuốc lâ chiếm 32% vă không có sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí giữa nhóm bệnh vă nhóm chứng (p>0,05). Trong đó số người hút >20 gói/năm chiếm 30%. Kết quả năy tương đương với kết quả của Hồ Anh Bình (30,43%) [3] vă nghiín cứu USIK 2 (31%) [197]. Thấp hơn so với nghiín cứu của Trần Văn Dương (35,9%) [13].

Trần Văn Dương vă cs qua nghiín cứu 165 bệnh nhđn chụp ĐMV nhận thấy tỷ lệ NMCT, ĐTN vă tổn thương ĐMV tương ứng lă 62,8%, 35,8% vă 89,7%. Tỷ lệ năy cao hơn hẳn nhóm chứng tương ứng lă 18,4%, 20,75 vă 31,1%. Tỷ lệ NMCT giảm rõ rệt khi ngừng hút thuốc. Sự giảm nguy cơ ở nhóm hút thuốc thụ động xảy ra sớm hơn người hút thuốc chủ động, chỉ 12 thâng sau khi bỏ thuốc [13].

Về sự liín quan giữa CRP với thuốc lâ, một văi nghiín cứu cho rằng CRP, IL-6 vă sICAM-1 tăng hơn bình thường ở những người hút thuốc lâ [67].

Thử nghiệm can thiệp câc yếu tố nguy cơ (MRFIT) cho thấy một sự gia tăng gần gấp 3 lần những trường hợp tử vong do bệnh tim mạch ở nhóm nam giới khoẻ mạnh (mới bắt đầu hút thuốc) có CRP cao nhất [113].

Nghiín cứu sức khoẻ thầy thuốc cho thấy tỷ lệ mới mắc NMCT cao hơn ở nhóm có CRP tăng cao bất kể có tiền sử hút thuốc hay không [143].

Nghiín cứu của chúng tôi không thấy có sự tương quan giữa CRP với hút thuốc lâ. Có thể do câch chọn mẫu của chúng tôi tương đồng về hút thuốc lâ giữa hai nhóm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Protein phản ứng C và yếu tố nguy cơ trong các giai đoạn của bệnh động mạch vành (Trang 110 - 114)