Những tồn tại khi thẩm định dự án nhà máy bia Phú Yên

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp tại công ty cho thuê tài chính 2 chi nhánh Khánh Hòa (Trang 69)

1. 2 Cho thuê tài chính thuần

2.2.3Những tồn tại khi thẩm định dự án nhà máy bia Phú Yên

Việc phân tích chỉ mới dựa vào quan điểm của tổng vốn đầu tƣ chƣa quan tâm đến phân tích theo quan điểm vốn chủ sở hữu.

Lãi suất chiết khấu đƣợc tính theo lãi suất cho thuê tài chính bỏ qua lãi suất mong đợi của nhà đầu tƣ nên kết quả tính toán có phần chƣa chính xác.

Chƣa khảo sát và đánh giá kỹ tình hình tài chính của doanh nghiệp

Chƣa có sự so sánh các chỉ tiêu tài chính của dự án với các chỉ tiêu của các dự án cùng ngành hay chỉ tiêu chung của ngành.

Việc phân tích và đánh giá độ nhạy của dự án chƣa đƣợc thực hiện triệt để, vì vậy công việc thẩm định chƣa đi sâu vào xem xét những thay đổi có thể có của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án trong điều kiện biến đổi của nền kinh tế, của thị trƣờng nhƣ biến đổi giá, lãi suất, lạm phát…

Trong việc tính toán các chỉ tiêu về chi phí của dự án mới chỉ là áng chừng, hầu hết dựa trên hồ sơ của khách hàng, chƣa tính đến các yếu tố ảnh hƣởng có thể làm tăng hay giảm chi phí đầu vào. Vì vậy việc tính toán chƣa thực sự chính xác và hợp lý dẫn đến các chỉ tiêu tài chính tính toán chƣa đƣợc chính xác.

2.3 Đánh giá chất lƣợng công tác thẩm định tại ALC II - KH

2.3.1 Những kết quả đạt được

2.3.1.1 Một số chỉ tiêu ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng

Bảng 2.6 Tình hình ký kết hợp đồng và số khách hàng

Đvt: trđ

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch tuyệt đối

Chênh lệch tƣơng đối (%) 2008 2009 2010 09/08 10/09 09/08 10/09 1. Dƣ nợ cho thuê 236,994 243,412 217,373 6,418.0 -26,039.0 2.7% -10.7% 2. Số hợp đồng ký kết 331 257 212 -74.0 -45.0 -22.4% -17.5% 3. Số khách hàng 220 154 118 -66.0 -36.0 -30.0% -23.4% 4. Dƣ nợ bình quân 1 HĐ 716.0 947.1 1025.3 231.1 78.2 32.3% 8.3% 5. Dƣ nợ bình quân 1 KH 1,077.2 1,580.6 1,842.1 503.4 261.5 46.7% 16.5%

(Nguồn: Chi nhánh Công ty CTTC II tại Khánh Hoà) Nhận xét:

Không chỉ tăng trƣởng dƣ nợ cho thuê mà chi nhánh còn có sự tăng trƣởng không ngừng về số lƣợng khách hàng. Với phƣơng châm khách hàng là ngƣời bạn đồng hành thân thiết nên chi nhánh đã có những biện pháp để duy trì mối quan hệ tốt đẹp đối với các khách hàng cũ đồng thời khai thác, tiếp cận các khách hàng mới. Với những lợi thế riêng có của dịch vụ CTTC: không phải thế chấp tài sản, thủ tục nhanh chóng, đội ngũ nhân viên nhiệt tình, đầy trách nhiệm..., ngày càng có nhiều khách hàng có nhu cầu thuê tài chính tại chi nhánh. Nhờ đó, số lƣợng khách hàng của chi nhánh luôn giữ vững số lƣợng trong các năm.

Khách hàng năm 2008 là 220 và đến năm 2009, số khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh là 154. Tốc độ khách hàng năm 2008 giảm 30% so với năm 2009. Năm 2009 là năm nền kinh tế suy thoái và gặp nhiều khó khăn nên Chi nhánh chỉ tập trung đầu tƣ cho thuê đối với khách hàng truyền thống trả nợ tốt, hay những dự án khả thi, ƣu tiên cho thuê nội ngành.. Nền kinh tế năm 2010 vẫn còn bị ảnh hƣởng suy thoái của năm 2009. Năm 2010 số khách hàng là 154, số lƣợng giảm 36 khách hàng so với năm 2009.. Để giữ vững số lƣợng khách hàng đó là nỗ lực không nhỏ đối một Công ty tín dụng Cho thuê tài chính xuất hiện trên thị trƣờng không lâu lại gặp nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay; còn trong khi đó, các doanh nghiệp và ngƣời dân đã quá quen thuộc với loại hình tín dụng truyền thống của ngân hàng. Cùng với số lƣợng khách hàng, số lƣợng hợp đồng ký kết cũng có sự thay đổi. Số lƣợng khách hàng và số lƣợng hợp đồng khác nhau bởi vì một khách hàng có thể ký kết nhiều hợp đồng. Năm 2009, tổng số hợp đồng cho thuê tài chính là 257, giảm 74 số hợp đồng so với năm 2008, tỷ lệ giảm là 22.4%. Mặc dù số lƣợng hợp đồng cho thuê tài chính giảm mạnh song dƣ nợ cho thuê vẫn tăng so với năm 2008 là 2,7%. Chi tiêu này phán ánh mức đầu tƣ số tiền cho thuê trên mỗi hợp đồng tăng lên. Năm 2010, số hợp đồng ký kết 212 hợp đồng, tỷ lệ giảm 17.5% . Tuy nhiên dƣ nợ bình quân/ 1 hợp đồng có sự gia tăng qua các năm, nếu năm 2008 chỉ là 716 trđ/ 1 hợp đồng thì sang năm 2009 dƣ nợ bình quân/HĐ lên tới 947 triệu và con số này lên tới 1025 tr/ 1 hợp đồng trong năm 2010: chỉ tiêu này phán ánh giá trị đầu tƣ cho mỗi hợp đồng có xu thế tăng dần do cho thuê tài sản mới giá trị cao.Chi nhánh chủ yếu đầu tƣ tài sản mới, có giá trị cao, tăng hiệu quả và năng suất lao động, tránh sự lỗi thời lạc hậu về công nghệ, đây cũng là chủ trƣơng kinh doanh dài hạn của Công ty nhằm giảm bớt số lƣợng khách hàng nhỏ lẻ (dƣ nợ nhỏ, địa bàn xa, tài sản cũ, không phổ biến...chi phí quản lý cao mà hiệu quả mang lại không nhiều) đồng thời tăng dƣ nợ bình quân trên mỗi hợp đồng nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và kiểm soát chất lƣợng đầu tƣ cho thuê.

Tuy dƣ nợ cho thuê và số lƣợng khách hàng cho thuê đều giảm nhƣng dƣ nợ bình quân trên một khách hàng lại có xu hƣớng tăng đều trong ba năm 2008 đến

2010. Sở dĩ chỉ tiêu này tăng là do tại Chi nhánh, có nhiều khách hàng ký kết với chi nhánh nhiều hợp đồng thuê tài chính có giá trị lớn. Điều đó chứng tỏ, mối quan hệ giữa chi nhánh và khách hàng có những bƣớc phát triển theo chiều hƣớng tích cực.

2.3.1.2 Tỷ lệ nợ xấu trong các năm qua

Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu các năm qua

Năm 2007 2008 2009 2010

Tỷ lệ nợ xấu 2.64% 2.77% 3.07% 6.27%

( Nguồn: phòng kinh doanh – ALCII KH)

Tỷ lệ nợ xấu trong các năm có xu hƣớng tăng : năm 2009 tỷ lệ nợ xấu là 3.7%/ tổng dƣ nợ cho thuê do một số nguyên nhân sau: Năm 2008 - 2009 chịu tác động sâu sắc của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu tồi tệ nhất sau Đại suy thoái tác động rõ ràng lên nền kinh tế Việt Nam ảnh hƣởng hầu hết lên tất cả các ngành kinh tế trong đó các doanh nghiệp thuê tài chính cũng chịu ảnh hƣởng nặng nề, gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến suy giảm khả năng thanh toán nợ. Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu này vẫn trong phạm vi kiểm soát của chi nhánh và thấp hơn mức nợ xấu cho phép của NHNN là 5%. Tuy nhiên sang 2010 nền kinh tế đang dần trên đà phục hồi sau suy thoái nhƣng do ảnh hƣởng nặng nề của thiên tai mƣa bão, lũ lụt đã ảnh hƣởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến khả năng trả nợ kém, liên tục phải gia hạn và điều chỉnh nhóm nợ, tỷ lệ nợ xấu năm 2010 là 6.27% tăng hơn 5% so với cùng kỳ năm 2009.Nợ xấu tăng cũng cho thấy chi nhánh đang thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ, đánh giá chất lƣợng tín dụng theo quy định của NHNNVN.

2.3.1.2 Đánh giá

Công ty cho thuê tài chính II thông qua việc thẩm định tài chính dự án đã có đƣợc những quyết định chính xác trong việc lựa chọn hay loại bỏ những dự án. Mặc dù vẫn có những hợp đồng bị huỷ ngang và tài sản thuê phải thu về trƣớc thời hạn nhƣng đó chỉ là những số liệu cá biệt. Nhìn chung, các dự án công ty tài trợ đang hoạt động có hiệu quả và đảm bảo đúng tiến độ thanh toán tiền thuê. Công tác thẩm

định tài chính dự án còn giúp các cán bộ tín dụng của phòng kinh doanh công ty phát hiện đƣợc những sai sót trong khâu định giá tài sản thuê, thẩm tra đƣợc nguồn gốc hợp pháp của tài sản; thẩm định tài sản chính dự án trên cơ sở những biến động trong thời gian gần của giá cả và thị trƣờng sẽ dự tính lại doanh thu cũng nhƣ chi phí của dự án chính xác hơn; tránh đƣợc việc giảm chi phí và nâng cao doanh thu so với thực tế để khả thi hoá dự án. Thẩm định dự án còn giúp công ty tránh đƣợc sự thông đồng nâng giá của bên thuê với ngƣời cung ứng.

Công tác thẩm định đã có những tiến bộ vƣợt bậc. Điều này thể hiện ở việc vận dụng những phƣơng pháp khoa học hơn đồng thời công tác thẩm định đã đƣợc tiến hành kỹ lƣỡng hơn. Công ty không vì tài sản tài trợ vấn thuộc quyền sở hữu mà không xem xét kỹ lƣỡng hồ sơ xin thuê. Quy trình thẩm định đã đƣợc thực hiện kỹ lƣỡng hơn; Từ chỗ chỉ tính đến mức sinh lời và khả năng thanh toán quy trình thẩm định đã bao gồm cả việc thẩm định các tƣ cách pháp lý bên thuê; khía cạnh thị trƣờng nhƣ khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ; hiệu quả xã hội; ảnh hƣởng đến môi trƣờng… của dự án. Và quan trọng là việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, thực hiện công việc này là điều đƣợc chú trọng ở Công ty cho thuê tài chính II . Công ty cho rằng các dự án luôn gắn với doanh nghiệp và việc thực hiện tốt dự án cũng nhƣ khả năng thanh toán nợ của dự án phụ thuộc lớn vào tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy các cán bộ của phòng kinh doanh luôn luôn chú trọng xem xét tình hình kinh doanh gần đây và thẩm định lỹ lƣỡng giá trị tài sản của doanh nghiệp mỗi khi doanh nghiệp đề xuất thuê tài chính.

Về trang thiết bị phục vụ quy trình thẩm định, công ty đã đạt đƣợc những kết quả nhất định trong việc áp dụng công nghệ vào công tác thẩm định dự án. Hệ thống vi tính đƣợc kết nối Internet đã giúp lƣu trữ hồ sơ, số liệu cũng nhƣ cập nhật các thông tin cần thiết về môi trƣờng kinh tế, giá cả, pháp luật… phục vụ cho công tác thẩm định một cách hiệu quả. Các phần mềm chuyên dụng về thành toán, lƣu trữ, tính toán đã giúp cán bộ tín dụng có thể lƣu trữ mọi hồ sơ dự án, theo dõi giám sát quá trình thanh toán tiền thuê dễ dàng; tránh những hoạt động bất lợi đối với tài sản thuê và giảm đƣợc tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi.

Quá trình thẩm định dự án tạo điều kiện cho cán bộ phòng kinh doanh có điều kiện tiếp cận với nhiều tổ chức kinh tế liên quan đến dự án, thiết lập đƣợc quan hệ rộng trong kinh doanh, có thể quảng bá hoạt động cho thuê tài chính; Qua đó có thể thúc đẩy hoạt động của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ công tác thẩm định đến việc ra quyết định cho thuê đƣợc phân cấp rõ ràng giữa nhân viên, trƣởng phòng kinh doanh, kế toán trƣởng và giám đốc công ty. Điều này vừa tạo ra quá trình xem xét kỹ lƣỡng từ nhiều cách đánh giá vừa tránh đƣợc sự rủi ro đạo đức (nếu có) của các nhân viên tín dụng. Mặt khác, côngtác thẩm định tài chính dự án đòi hỏi các cán bộ tín dụng phải nghiên cứu, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn bản thân. Kết quả sẽ tạo nên một đội ngũ nhân viên có trình độ và năng lực, là tiềm năng phát triển của công ty.

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

Trong những năm đầu thành lập, công ty cho thuê tài chính II đã có những cố gắng nhất định trong việc thẩm định dự án và thực tế đã có những thành quả nhất định. Tuy nhiên, đánh giá một cách nghiêm túc thì công tác thẩm định tại Công ty vẫn còn nhiều hạn chế.

- Thứ nhất: Do quá trình kinh doanh mới chỉ thực hiện trong thời gian gần đây, lại ra đời chậm hơn các công ty cho thuê khác nên việc cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trƣờng cũng nhƣ tạo mối quan hệ rộng với khách hàng là nguyên nhân khiến cho công tác thẩm định dự án đầu tƣ bị xem nhẹ. Một số dự án đƣa đến công ty chỉ cần đảm bảo tính pháp lý của chủ đầu tƣ là có thể đƣợc duyệt cho thuê. Thực tế không thể phủ nhận là công việc thẩm định dự án sẽ khiến quá trình ra quyết định cho thuê dài hơn, phức tạp hơn và vì thế, đôi khi khách hàng bị lỡ mất cơ hội kinh doanh. Nhƣ vậy có thể tạo ấn tƣợng không tốt của khách hàng đối với công ty.

Mặt khác, do là đơn vị trực thuộc ngân hàng nông nghiệp nên các yêu cầu về dƣ nợ tín dụng từ trên đƣa xuống cũng là nguyên nhân của việc bỏ qua giai đoạn thẩm định. Thêm vào đó, do đặc thù nghiệp vụ cho thuê tài chính ít xảy ra rủi ro hơn các hoạt động tín dụng ngân hàng; nhân viên tín dụng của công ty cũng vì vậy

mà nảy sinh tâm lý chủ quan, xem nhẹ việc xác định độ chính xác của các dữ liệu trong hồ sơ xin thuê.

- Thứ hai: Phƣơng pháp phân tích tài chính trong quá trình thẩm định còn nhiều hạn chế. Thông tin làm căn cứ để đánh giá độ tin cậy của khách hàng và làm cơ sở của công tác thẩm định thƣờng không đầy đủ. Một phần là do một số các doanh nghiệp đến với công ty là những doanh nghiệp mới thành lập, quan hệ tín dụng chƣa rộng rãi; Mặt khác thông tin do ngân hàng nông nghiệp cung cấp thƣờng chậm cập nhật. Đối với các dự án xin thuê phƣơng tiện vận tải và chuyên chở điển hình là ô tô du lịch và các loại ô tô vận tải với giá trị nhỏ, việc phân tích tài chính tại công ty chƣa đƣợc thực hiện.

Đối với những dự án tƣơng đối lớn, việc thẩm định chủ yếu đƣợc tiến hành tập trung vào việc đánh giá giá trị tài sản của doanh nghiệp mà không chú trọng nhiều vào tính khả thi hay không khả thi của dự án, tuy nhiên, ngay cả việc đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp cũng thƣờng không chính xác. Nguyên nhân là những khách hàng chủ yếu của công ty là những công ty trách nhiệm hữu hạn và tƣ nhân. Đây là những đối tƣợng thƣờng tồn tại 2 hệ thống báo cáo tài chính để đối phó với cơ quan thuế cũng nhƣ các tổ chức tín dụng. Vì vậy việc xác định chính xác giá trị doanh nghiệp là điều khó khăn ngay cả khi nhân viên tín dụng của công ty trực tiếp xuống địa bàn để thẩm tra giá trị doanh nghiệp xin thuê.

Việc đánh giá giá trị của tài sản xin thuê tại công ty chỉ nhận định dựa vào hợp đồng giữa nhà cung ứng với bên thuê. Mặc dù nhân viên thẩm định cũng có tham khảo giá cả thị trƣờng nhƣng việc xem xét này dƣờng nhƣ chỉ tính đến sự chênh lệch trong giá cả chứ chƣa chú trọng đến tƣơng quan giữa giá cả và chất lƣợng.

Việc hình thức hoá công tác thẩm định trong một số dự án là một nhƣợc điểm của công ty. Các dữ liệu đề cập đến trong dự án thƣờng không đƣợc thẩm định với con mắt khách quan mà vẫn đƣợc xem nhƣ là những thông số tin cậy. Nhƣng trên thực tế, các khoản mục chi phí cũng nhƣ doanh thu đề cập đến trong dự án

thƣờng mang tính chủ quan của ngƣời lập. Các dòng tiền dự tính thƣờng không xét đến những biến động của thị trƣờng vì vậy thƣờng không chính xác.

Hơn nữa, giá trị thời gian của tiền thƣờng không đƣợc xem xét đến trong các dự án đề xuất. Các nhân viên cũng không sử dụng các phƣơng pháp phân tích giá trị thời gian của tiền để đánh giá dự án cần thẩm định; phƣơng pháp chủ yếu sử dụng là điểm hoà vốn và những chỉ tiêu về khả năng thanh toán cũng nhƣ các tỷ số nợ trên vốn…

Nhƣ vậy các cán bộ tín dụng mới chỉ xem xét các dự án có tính cố định mà không xem xét đến sự thay đổi các giá trị về doanh thu, chi phí và những dòng tiền trong tƣơng lai - là khi dự án đã đƣợc thực hiện, là lúc quan trọng đảm bảo khả

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp tại công ty cho thuê tài chính 2 chi nhánh Khánh Hòa (Trang 69)