CÁC NGUỒN PHÁT THẢI CHÍNH

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN VÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG RẠCH TỈNH TIỀN GIANG (Trang 31)

2.4.1 Nguồn thải sinh hoạt

Chất lượng sống của dân cư càng nâng cao kéo theo nhu cầu sử dụng nước ngày càng lớn và lượng nước thải ra môi trường càng nhiều. Dựa vào TCXDVN 33:2006, lựa chọn tiêu chuẩn cấp nước và ước tính lượng nước thải sinh họat Bảng 2.7

Bảng 2.7 Ước tính nước thải sinh hoạt tỉnh Tiền Giang năm 2013

STT Đơn vị hành chính cấp Huyện Dân số ( nghìn người) Tiêu chuẩn cấp nước (l/ngày,đêm) Nhu cầu dùng nước ( m3/ngày) Lượng nước thải (m3/ngày) 1 T.p Mỹ Tho 215.54 120 25.864,8 20.691,84 2 Thị xã Gò Công 97.71 120 11.725,2 9.380,16 3 Thị xã Cai Lậy 123.78 120 14.853,6 11.882,88 4 Huyện Cái Bè 276.89 60 16.613,4 13.290,72

5 Huyện Gò Công Đông 143.42 60 8.605,2 6.884,16

6 Huyện Gò Công Tây 134.77 60 8.086,2 6.468,96

7 Huyện Chợ Gạo 178 60 10.680 8.544

8 Huyện Châu Thành 234.42 60 14.065,2 11.252,16

9 Huyện Tân Phước 50 60 3000 2.400

10 Huyện Cai Lậy 186.58 60 11.194,8 8.955,84

11 Huyện Tân Phú Đông 42.93 60 2.575,8 2.060,64

TỔNG 1.407.150 127.264,20 101.811,4

Dựa vào tải lượng ô nhiễm từ nguồn sinh hoạt được ước tính thông qua số dân và định mức tải lượng ô nhiễm trung bình cho một người/ngày của WHO [27], ước tính được tải lượng thải sinh hoạt vào môi trường nước (Bảng 2.8)

Bảng 2.8 Ước tính tải lượng thải sinh hoạt phát sinh tại tỉnh Tiền Giang năm 2013

ST T

Đơn vị hành chính cấp Huyện

Tải lượng ô nhiễm( kg/ngày)

TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P 1 T,p Mỹ Tho 23.062,78 10.777 20.260,8 1.939,86 517,296 2 Thị xã Gò Công 10.454,97 4.885,5 9.184,74 879,39 234,504 3 Thị xã Cai Lậy 13.244,46 6.189 11.635,3 1.114,02 297,072 4 Huyện Cái Bè 29.627,23 13.844, 5 26.027,7 2.492,01 664,536 5 Huyện Gò Công Đông 15.345,94 7.171 13.481,5 1.290,78 344,208 6 Huyện Gò Công Tây 14.420,39 6.738,5 12.668,4 1.212,93 323,448

7 Huyện Chợ Gạo 19.046 8.900 16.732 1.602 427,2

8 Huyện Châu Thành 25.082,94 11.721 22.035,5 2.109,78 562,608

9 Huyện Tân Phước 5.350 2.500 4.700 450 120

10 Huyện Cai Lậy 19.964,06 9.329 17.538,5 1.679,22 447,792 11 Huyện Tân Phú Đông 4.593,51 2.146,5 4.035,42 386,37 103,032

TỔNG 180.192,3 84.202 158.300 15.156,4 4.041,7

2.4.2 Nguồn thải công nghiệp

Hiện tại, tỉnh Tiền Giang có 4 KCN bao gồm: KCN Mỹ Tho, KCN Tân Hương, KCN Long Giang, KCN Soài Rạp.

KCN Mỹ Tho là KCN lớn nhất tỉnh Tiền Giang, với tổng vốn đầu tư 176.058 tỷ đồng. Số doanh nghiệp hoạt động là 27, trong đó có 08 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung xử lý đạt hiệu quả cao, nước thải đầu ra có các chỉ tiêu giới hạn cho phép cột A QCVN 24:2008/BTNMT công suất 3500 – 4550 m3/ngày đêm. Lưu lượng xả thải lớn nhất : 4550 m3/ngày.đêm. Lưu lượng nước thải nhỏ nhất: 200 m3/ngày.đêm. Vào những ngày nghĩ lễ, tết công ty không hoạt động, lượng nước trên là do chứa lại ở bể điều hòa để bơm lên hằng ngày nhằm cung cấp thức ăn cho vi sinh.

Khu công nghiệp Tân Hương xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống xử lý nước thải tập trung giai đoạn I công suất thiết kế 1.500 m3/ ngày đêm và Khu công nghiệp Long Giang hoàn thành nhà máy xử lý nước thải tập trung giai đoạn 1 công suất thiết kế 5.000 m3/ ngày đêm.

Bảng 2.9 Nồng độ trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải từ các cụm công nghiệp, làng nghề (chưa xử lý) Thông số Nồng độ trung bình (mg/l) Chất rắn lơ lửng 222 BOD5 137 COD 319 Nguồn: VITTEP,2000

Ngoài ra, Tiền Giang còn có nhiều làng nghề, tập trung rải rác trên địa bàn tỉnh. Trong đó, làng nghề nổi tiếng nhất là hủ tiếu Mỹ Tho và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải này khá cao, Bảng 2.10

Bảng 2.10 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất sợi hủ tiếu

Thông số BOD5 COD Tổng N Tổng P

Nồng độ ô nhiễm (mg/l) 309 460 6,9 2,2

Nguồn: Viện Môi trường – Tài nguyên, TP. HCM

2.4.3 Nguồn thải nông nghiệp

2.4.3.1 Trồng trọt

Theo thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam, đất nông nghiệp của tỉnh chiếm khoảng 71% diện tích đất của tỉnh trong đó lúa và hoa màu là các cây trồng chính của tỉnh. Theo số liệu khảo sát của Sở nông nghiệp Tiền Giang, lượng phân bón vô cơ trong đất là rất lớn 69.000 tấn Urê, 85.000 tấn lân các loại, 20.000 tấn Kali, 17.000 tấn phân DAP và NPK các loại khoảng 20.000 tấ và các loại thuốc bảo vệ thực vật.

Dựa vào hệ số định mức lượng nước hồi quy của WHO (2,28 m3/ha/ngày), có thể ước tính được lượng nước hồi quy Bảng 2.11

Bảng 2.11 Ước lượng nước hồi quy của tỉnh năm 2013

Diện tích trồng lúa (ha)

Hệ số định mức m3/ha/ngày

Lượng nước hồi quy (m3/ngày)

85.167 2,28 194.180,76

Dựa trên tổng diện tích trồng trọt và định mức ô nhiễm từ lượng phân bón rửa trôi của WHO [27], ước tính tải lượng ô nhiễm do trồng trọt trình bày Bảng 2.11

Bảng 2.11 Ước tính tải lượng ô nhiễm từ trồng lúa đông xuân phân bố tại tỉnh Tiền Giang năm 2013

Chất ô nhiễm BOD5 COD Tổng N Tổng P

Tải lượng (kg/ngày) 356.849,73 677.077,65 10.220,04 356.849,73

2.4.3.2 Chăn nuôi

Dựa vào số lượng vật nuôi theo báo cáo của Sở Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang, có thể dự tính được lượng nước thải trong quá trình chăn nuôi theo Bảng 2.13

Bảng 2.13 Dự tính lượng nước thải trong quá trình chăn nuôi năm 2013

Gia súc, gia cầm Số lượng (con) Định mức (m3/con.năm)

Lượng nước thải (m3/năm)

Bò 553.410 8 4.427.280

Heo 72.681 14.6 1.061.142,6

Gia cầm 6.149.618 0.21 1.291.419,78

Tổng 6.775.709 6.779.842,38

Tính toán của WHO [3] cho các quốc gia đang phát triển, tải lượng ô nhiễm do gia súc, gia cầm đưa vào môi trường nếu không được xử lý theo Bảng 2.14

Bảng 2.14: Ước tính tổng tải lượng chăn nuôi tại tỉnh Tiền Giang năm 2013

Gia súc, gia cầm

Tải lượng (kg/ngày)

BOD5 COD TSS Tổng N Tổng P Bò 248.655, 4 298.386, 5 1.825.49 4 67.925.4 17.284, 6 Heo 8.542,5 7.865,5 14.735,3 1.473.5 477,9 Gia cầm 27.125,7 33.191,1 70.762,7 77.502 30.326,9 Tổng 284.323,6 339.443,1 1.910.992 146.900,9 48.089,4 2.4.3.3 Thủy sản

Trong quá trình nuôi thủy sản, các chất thải, nước ao nuôi đều xả thải ra môi trường nhất là đối với cá da trơn. Đối vối cá nhỏ thì các hộ chăn nuôi thay nước trong ao 2 – 3 ngày/lần còn đối với cá da lớn thì xả 1 ngày/lần. Đa phần thì nước thải này đều thải trực tiếp ra sông, kênh rạch mà không hề qua xử lý.

Theo số liệu thống kê, tỉnh Tiền Giang có 177 ha nuôi cá da trơn, cứ 1 ha nuôi cá tra da trơn có khoảng 20.000 – 30.000 m3 nước thải.

Do đó, lưu lượng xả thải từ các ao nuôi = 177 × 25.000 = 4.425.000 m3/ngày.

Dựa vào các nghiên cứu của Yang, 2004 khi thử nghiệm nuôi cá da trơn trong 90 ngày, tiến hành tính toán tải lượng chất thải phát sinh, Bảng 2.15

Bảng 2.15 Tải lượng chất thải phát sinh từ 1ha nuôi cá tra năm 2013

STT Chất thải Tải lượng

(kg/ngày)

1 Chất thải dạng N 1.345.200

2 Chất thải dạng P 509.760

3 Chất thải dạng BOD5 9.204.000

Từ tính toán lượng nước thải trên cho thấy, nguồn thải gây áp lực lớn nhất đến chất lượng nước trên địa bàn tỉnh là hoạt động nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 70% diện tích đất trên địa bàn tỉnh. Kế tiếp là nguồn thải sinh hoạt, nguồn này thải chủ yếu gây ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng và Coliform. Nguồn thải công nghiệp và làng nghề tuy tổng lưu lượng thấp hơn nhưng lại có tác động không nhỏ đến chất lượng môi trường nước, do thành phần nước thải này rất phức tạp, phụ thuộc vào từng ngành nghề và công nghệ sản xuất.

2.4TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2012, 2013

Thực hiện lồng ghép bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển:

Tỉnh đã lồng ghép công tác bảo vệ môi trường vào Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2005 - 2020;

Tỉnh đang xây dựng chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020, Quy hoạch bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020.

Năm 2012 và 2013, Hội đồng nhân dân tỉnh đã đưa chỉ tiêu thi đua về cải thiện môi trường vào Nghị quyết phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tiền Giang;

Thông tin, tuyên tuyền giáo dục, nâng cao nhận thức về môi trường:

Tập huấn kiến thức và nâng cao nghiệp vụ quản lý môi trường cho trên 200 công chức quản lý môi trường cấp huyện, xã.

Tổ chức 50 cuộc tuyên truyền bảo vệ môi trường cho trên 4000 người dự. Kiểm tra 39/40 trường học Xanh – Sạch – Đẹp năm học 2012 – 2013 trong tỉnh.

Công tác kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường:

Năm 2012, đã thực hiện công tác kiểm tra 29 cơ sở về việc thực hiện các quy định, yêu cầu bảo vệ môi trường theo pháp luật và nội dung báo cáo ĐTM với kết quả:

- 100% các cơ sở kiểm tra đã thực hiện tốt việc quản lý chất thải rắn thông thường và nguy hại.

- 100% số cơ sở kiểm tra đã lập hồ sơ bảo vệ môi trường đạt tỉ lệ 90%.

- 80% số cơ sở ngoài các khu công nghiệp xử lý nước thải đạt quy chuẩn hiện hành, phần lớn các doanh nghiệp thứ cấp trong KCN Mỹ Tho xử lý nước thải không đạt tiêu chuẩn đấu nối với nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN.

- Số cơ sở có thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ theo quy định chiếm 20/24 cơ sở đang hoạt động (đạt tỉ lệ 83 %); 4 cơ sở còn lại (chiếm 17 %) không thực hiện gồm: CCN Song Thuận, CCN An Thạnh, CCN Trung An và Kho xăng dầu Hồng Đức.

Thực hiện các dự án môi trường:

Trong năm 2012, tỉnh triển khai thực hiện 03 dự án, hiện đang triển khai đúng tiến độ bao gồm:

- Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2010 – 2020.

- Quy hoạch bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020.

- Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo Định tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng năm 2020.

Trong năm 2013, tỉnh đang triển khai thực hiện 3 dự án bao gồm:

- Xây dựng công cụ tin học quản lý môi trường công nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp trong và ngoài KCN tỉnh Tiền Giang. Hiện tại đang lập lại dự toán kinh phí.

- Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Tiền Giang, đang tiến hành thủ tục để thành lập hội đồng thẩm định đề cương.

- Chương trình hành động giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2015, định hướng năm 2020, đang triển khai đúng tiến độ.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC NƯỚC MẶT 3.1.1 Vị trí quan trắc

Năm 2007, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Tiền Giang đã xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường toàn tỉnh. Trong đó có 32 vị trí nước mặt, 5 vị trí nước biển ven bờ, 14 vị trí không khí xung quanh.

Lựa chọn vị trí quan trắc phụ thuộc vào mục đích sử dụng nước và vị trí địa lý của từng trạm.Nguồn nước mặt của Tỉnh được sử dụng cho các mục đích như sinh hoạt,

bảo tồn động vật thủy sinh, thủy lợi... Vị trí quan trắc nước mặt tỉnh Tiền Giang được trình bày trong Bảng 3.1

Bảng 3.1: Vị trí quan trắc nước mặt tỉnh Tiền Giang

Khu vực

hiệu Vị trí thu mẫu Tọa độ Đặc điểm

Khu vực sông Tiền

ST1 Cầu Mỹ Thuận (trên sông Tiền)

E:105˚54’43’’ N:10˚16’40.8’’

Chịu ảnh hưởng của cụm CN Mỹ Thuận, thị trấn Mỹ Thuận ST2

Vàm Cái Bè (trên sông Tiền )

E:106˚1’37.2’’ N:10˚19’26.4’’

Chịu ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt của thị trấn Cái Bè, chợ nổi Cài Bè, là vùng nuôi cá tra bè.

ST3 Bến phà Ngũ Hiệp (sông Năm Thôn)

E:106˚7’1.2’’ N:10˚18’21.6’’

Chịu ảnh hưởng của cụm CN Ngũ Hiệp và vận chuyển đường sông

ST4 Cụm Công nghiệp Song Thuận (trên Sông Tiền, cách kênh Nguyễn Tấn Thành 150m)

E:106˚17’9.6’’

N:10˚19’58.8’’ Chịu ảnh hưởng của cụm CN Song Thuận, vùng nuôi cá bè ST5 Khu Công nghiệp Mỹ

Tho (trên sông Tiền đối diện khu vực chế biến thuỷsản)

E:106˚19’44’’ N:10˚20’34.8’’

Chịu ảnh hưởng của cụm CN Trung An, KCN Mỹ Tho, cảng Mỹ Tho, gần vị trí khai thác cát ST6 Bến Chương Dương

(trên sông Tiền, cách cửa sông Bảo Định 150 m về phía thượng lưu)

E:106˚21’21.6’’ N:10˚20’56.4’’

Chịu ảnh hưởng của dân cư, nhà hàng, khách sạn Chương Dương, nhiều tàu bè chở khách du lịch neo đậu ST7 Cảng cá Mỹ Tho (trên sông Tiền) E:106˚22’48’’ N:10˚21’0’’

Chịu ảnh hưởng cụm CN Tân Mỹ Chánh, tàu bè ra vào cảng, hoạt động mua bán thủy hải sản

ST8 Cống Vàm Giồng (trên sông Tiền)

E:106˚32’42’’ N:10˚17’56.4’’

Chịu ảnh hưởng của cụm CN Vàm Giồng Khu vực huyện Cái Bè, Cai Lậy và Tân Phước

CB1 Kênh 5 - Nguyễn Văn Tiếp (cụm Công nghiệp ngã sáu Mỹ Trung)

E:106˚9’25.2’’

N:10˚28’48’’ Chịu ảnh hưởng cụm CN TânHòa Tây CB2 Cầu Cổ Cò (trên sông

Cổ Cò)

E:105˚54’54’’ N:10˚18’57.6’’

Chịu ảnh hưởng của nước thải nuôi thủy sản, thị trấn An Hữu CB3 Chợ Thiên Hộ (trên

kênh Nguyễn văn Tiếp, cách kênh 7 về phía hạ lưu 100 m

E:105˚58’4.8’’

N:10˚30’7.2’’ Chịu ảnh hưởng của chợ đầumối cá Thiên Hộ, thuộc vùng chuyên canh trồng lúa

CB4 Cầu Trà Lọt (trên sông Trà Lọt)

E:105˚58’40.8’’ N:10˚21’54’’

Chịu ảnh hưởng của cụm CN Hòa Khánh

CB5 Cầu thị trấn Cái Bè

(trên sông Cái Bè) E:106˚1’58.8’’N:10˚20’13.2’’ Chịu ảnh hưởng của chợ CáiBè, cụm CN An Thạnh CB6 Cầu Kênh 12 – cầu E:106˚5’9.6’’ Chịu ảnh hưởng của cụm CN

Quản Oai (trên kênh

Nguyễn Văn Tiếp) N:10˚29’34.8’’

Phú Cường, khu dân cư thị trấn Mỹ Phước Tây

CB7 Cầu Cai Lậy (trên sông

Ba Rài) E:106˚6’57.6’’N:10˚24’21.6’’ Chịu ảnh hưởng của khu chợ,siêu thị và cụm CN Tân Bình CB8 Cầu Mỹ Phước – cầu

chùa Phật Đá (trên kênh Nguyễn Văn Tiếp)

E:106˚11’34.8’’

N:10˚28’30’’ Chịu ảnh hưởng của nước thải thị trấn Mỹ Phước

CB9 Cầu Trương Văn Sanh (trên sông Trương Văn Sanh)

E:105˚11’42’’ N:10˚31’37.2’’

Chịu ảnh hưởng của nước thải chuyên nuôi thủy sản nước ngọt

CB1 0

Cầu Kênh Năng (trên kênh Năng)

E:106˚17’38.4’’ N:10˚28’37.2’’

Chịu ảnh hưởng của KCN Long Giang Khu vực thành phố Mỹ tho, Châu Thành , Chợ Gạo

MT1 Cầu Kênh Xăng (huyện Châu Thành)

E:106˚15’46.8’’ N:10˚23’9.6’’

Chịu ảnh hưởng của cụm CN Long Hưng, dân cư thị trấn Long Định

MT2 Ngã ba rạch ông Đăng - sông Bảo Định

E:106˚22’51.6’’ N:10˚27’39.6’’

Chịu ảnh hưởng dân cư thị trấn Mỹ Tịnh An và chợ Xóm Bún MT3 Cầu Hùng Vương (sông

Bảo Định) E:106˚21’50.4’’N:10˚21’57.6’’ Chịu ảnh hưởng của cụm CNMỹ Phong MT4

Cầu Chợ Gạo (trên sông Chợ Gạo)

E:106˚27’43.2’’ N:10˚21’7.2’’

Chịu ảnh hưởng của KCN Tân Thuận Bình, dân cư thị trấn Chợ Gạo và chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn

MT5 Cầu Bình Phan (sông Bình Phan)

E:106˚28’44.4’’ N:10˚21’7.2’’

Chịu ảnh hưởng của chợ Bình Phan Khu vực thị xã Gò Công, huyện Gò Công Tây, Gò Công Đông và Tân Phú Đông GC1 Cầu TT Vĩnh Bình (rạch Vàm Giồng) E:106˚34’51.6’’ N:10˚20’38.4’’

Chịu ảnh hưởng của vùng quy hoạch khu dân cư Vĩnh Bình GC2 Cống Đồng Sơn - sông

Trà (huyện Gò Công Tây)

E:106˚33’46.8’’ N:10˚24’36’’

Chịu ảnh hưởng của cụm CN Đồng Sơn và dân cư thị trấn Chợ Dinh

GC3 Cầu Long Chánh – sông Gò Công

E:106˚40’15.6’’ N:10˚21’39.6’’

Chịu ảnh hưởng của cụm CN Long Khánh, chợ và dân cư GC4 Cầu Tân Hoà (rạch

Long Uông)

E:106˚42’32.4’’ N:10˚19’15.6’’

Chịu ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt thị trấn Tân Hòa và chợ Tân Hòa

GC5

Cống Cần Lộc E:106˚45’21.6’’N:10˚23’52.8’’

Chịu ảnh hưởng của cảng cá, bến đò, thị trấn Vàm Láng, KCN Soài Rạp GC6 Cống Vàm Tháp (sông Vàm Tháp) E:106˚41’20.4’’ N:10˚25’58.8’’

Chịu ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt thị trấn Tân Phước và nhận nguồn nước từ Sông Vàm Cỏ

GC7 Cầu Lồ Ồ ( trên rạch Lồ Ồ)

E:106˚36’3.6’’ N:10˚16’51.6’’

Chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt thị trấn Tân Thới

GC8 Cầu Rạch Bùn (cầu Rạch Nhiếm)

E:106˚38’20.4’’ N:10˚16’4.8’’

Chịu ảnh hưởng của cụm CN

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN VÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG RẠCH TỈNH TIỀN GIANG (Trang 31)