Một số đề xuất, kiến nghị Bộ, Ngành Trung Ƣơng

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2014 – 2020 (Trang 87 - 94)

- Kiến nghị BộKế hoạch và Đầu tƣ tổng hợp báo cáo Chính phủ sớm đẩy nhanh tiến độ các công trình hạ tầng giao thông trên địa bàn Quảng Ninh nhƣ: Sân bay quốc tế Vân Đồn, đƣờng cao tốc Nội Bài – Hạ Long và Hạ Long – Móng Cái; Vừa kêu gọi vốn đầu tƣ trong lĩnh vực hạ tầng, vừa phải đẩy nhanh tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng. Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu

83

tƣ phát triển hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách; ƣu tiên các dự án cấp – thoát nƣớc, vệ sinh môi trƣờng, đƣờng bộ cao tốc,...

- Kiến nghị ban hành chính sách định hƣớng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài để hƣớng dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài về chủ trƣơng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài làm cơ sở xem xét cấp phép đầu tƣ. Nghiên cứu, ban hành các giải pháp cụ thể để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài cho các lĩnh vực ƣu tiên nhƣ giáo dục – đào tạo, y tế, quy hoạch đô thị. ban hành văn bản hƣớng dẫn nhằm tăng cƣờng công tác phối hợp đồng bộ các chính sách đất đai – đầu tƣ – tài chính – tín dụng để khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tƣ đối với các tập đoàn đa quốc gia cũng nhƣ có chính sách riêng đối với từng tập đoàn. Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tƣ và doanh nghiệp để kịp thời phát hiện và xử lý các vƣớng mắc phát sinh.

- Kiến nghị với Chính phủ có những chính sách khuyến khích cao hơn đối với những chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng các KCN vì đây là lĩnh vực đầu tƣ khó, cần nhiều vốn, thời gian thu hồi vốn chậm.

- Sửa đổi những quy định chƣa thống nhất, bổ sung những nội dung còn thiếu trong pháp luật về đầu tƣ, kiến nghị Chính phủ sớm nghiên cứu, sửa đổi Luật Đầu tƣ và Nghị định số 108/2006/NĐ – CP và số 29/2008/NĐ – CP để phù hợp hơn với yêu cầu thực tiễn theo hƣớng:

+ Sửa đổi, bổ sung quy định về điều kiện đầu tƣ, lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện phù hợp với chủ trƣơng thu hút FDI trong giai đoạn mới và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

+ Hoàn thiện các quy định về lĩnh vực và địa bàn ƣu đãi đầu tƣ nhằm nâng cao hiệu quả thu hút FDI, ƣu tiên thực hiện các dự án có công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trƣờng, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, khoáng sản...

84

+ Sửa đổi quy định về thủ tục đầu tƣ theo hƣớng bãi bỏ quy định Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoàn thiện các quy định về thủ tục đăng ký, thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ nhằm làm rõ quy trình, thủ tục, hồ sơ, thời hạn thực hiện.... đồng thời bổ sung tiêu chí thẩm tra dự án phù hợp với quy hoạch và yêu cầu quản lý nhằm tránh tình trạng cấp phép tùy tiện, phá vỡ quy hoạch.

+ Hoàn thiện các quy định về phân cấp cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ theo hƣớng đảm bảo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch vùng lãnh thổ; nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong quá trình thẩm tra và quản lý hoạt động của dự án.

+ Sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm giải quyết các vƣớng mắc liên quan đến thủ tục góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam; thủ tục thay đổi địa điểm kinh doanh; chuyển đổi hình thức doanh nghiệp; chấm dứt, thu hồi dự án.

+ Bổ sung các quy định về xúc tiến đầu tƣ nhằm hình thành khung pháp lý về xúc tiến đầu tƣ đáp ứng yêu cầu vận động thu hút FDI trong thời gian tới.

+ Việc sửa đổi Nghị định nên đƣợc thực hiện theo hƣớng: Quy định rõ hơn cơ chế phân cấp, ủy quyền; quy định bổ sung cơ chế phối hợp giữa Ban quản lý KCN, KKT với các bộ, ngành trung ƣơng, các sở ngành địa phƣơng trong công tác quản lý hoạt động KCN, KCX, KKT; Kiện toàn cơ quan quản lý nhà nƣớc về KCN, KCX, KKT ở cấp Trung ƣơng .... đƣa mô hình KKT, KKTCK hoạt động theo Luật.

- Triển khai Quyết định số 1353/QĐ – TTg ngày 23/9/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ, lựa chọn khu kinh tế Vân Đồn để tập trung nguồn lực đầu tƣ phát triển mang tính đột phá, tạo sức lan toả (kết nối với không gian phát triển vùng Móng Cái – Hải Hà).

- Về mô hình tổ chức bộ máy quản lý KKT: Đề xuất Chính phủ chấp thuận cho phép tỉnh đƣợc nghiên cứu thực hiện mô hình quản lý mới áp dụng

85

thí điểm tại KKT Vân Đồn gắn với cơ chế chính sách đặc thù về thể chế hành chính – kinh tế nhƣ một cấp chính quyền đặc biệt để thực hiện việc quản lý toàn bộ các hoạt động trên địa bàn KKT, tạo bƣớc đột phá phát triển (mô hình đặc khu hành chính kinh tế hoặc chính quyền đô thị...).

- Đề nghị Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ thống nhất các mẫu biểu báo cáo đối với các dự án/doanh nghiệp và cơ quan quản lý để thuận tiện trong công tác theo dõi, thống kê và thanh tra, kiểm tra.

86

KẾT LUẬN

Quảng Ninh là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có nhiều thuận lợi trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, phục vụ tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Nhìn chung nguồn FDI đã đóng góp tích cực trong nguồn vốn vận hành, tạo dựng cho nền kinh tế của tỉnh phát triển. Góp phần tăng GDP, đồng thời đóng góp tích cực trong việc tạo ra lực lƣợng sản xuất mới và sản phẩm mới, tạo môi trƣờng và khả năng tiếp thu công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới, tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động và tăng thêm nguồn thu ngân sách tỉnh.

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, lĩnh vực thu hút FDI của tỉnh cũng còn nhiều hạn chế: Môi trƣờng đầu tƣ, lựa chọn đối tác, chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân lao động... còn nhiều vƣớng mắc, cần phải đƣợc tháo gỡ bằng các giải pháp chủ yếu nhƣ: Quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất – kỹ thuật, tăng cƣờng và đổi mới công tác quản lý đào tạo đội ngũ ngƣời lao động, thành lập các tổ chức quần chúng... nhằm tạo lập đƣợc môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng thu hút có kết quả nguồn FDI.

Qua thực tiễn triển khai hoạt động FDI Quảng Ninh, để tăng cƣờng thu hút FDI tại Quảng Ninh trong thời gian tới, Luận văn "Tăng cƣờng thu hút

vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2014 – 2020", đã phân tích thực trạng thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh và đề xuất một số biện pháp nhằm một phần nào góp phần đẩy mạnh thu hút FDI vào tỉnh Quảng Ninh theo định hƣớng mới. Những đề xuất giải pháp là kết quả dựa trên quá trình nghiên cứu hoạt động thu hút FDI trên toàn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua, kết hợp quá trình nghiên cứu các lý luận. Để có những giải pháp mang tính chất tổng thể hơn cần phải có những nghiên cứu mở rộng trên phạm vi toàn quốc, trên những tỉnh, địa phƣơng khác nhau.

87

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015.

2. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư số

59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

3. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015.

4. Hà Nguyễn (2013), “Nâng cao chất lƣợng FDI”, Đầu tư, tr.14 – 15. 5. Phan Hữu Thắng (2013), “Lợi thế và thách thức của môi trƣờng đầu tƣ

Việt Nam trong thu hút FDI”, Kinh tế và Dự báo, tr.12 – 14.

6. Ngô Doãn Vịnh (2012), “Bàn về phát triển giao thông vận tải bền vững và có tính động cơ ở Việt Nam”, Kinh tế và Dự báo, tr.21 – 23.

7. Đỗ Ngọc (2011), “Green Economy in Context of Sustainable Development in Vietnam”, Vietnam Business Forum, Vol 9 No 51, pp 24 – 26.

8. Alvin G.Wint and Densil A.Williams (2002), Attracting FDI to developing countries; A changing role for government, International Journal of Public Sector Manageman, Vol 15 (5), pp 361 – 374.

9. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2008) – Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc, Báo cáo nghiên cứu về Luật đầu tƣ nƣớc ngoài ở một số nƣớc.

10. Ban cán sự Đảng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2010), Báo cáo số 430 – BC/BCSĐ-ĐTNN về tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài sau 20 năm thực hiện Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài và 2 năm gia nhập WTO.

11. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng

trưởng kinh tế ở Việt Nam, Dự án SIDA.

12. Nguyễn Trần Bạt (2013), Chủ tịch, Tổng giám đốc Investconsult Group, “Thu hút FDI ở Việt Nam”, Hội thảo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước

88

13. Đỗ Nhất Hoàng (2013), Cục trƣởng Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, “Nhìn lại FDI sau 25 năm thực hiện – những vấn đề đặt

ra”, Hội thảo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu

tƣ.

14. Nguyễn Mại (2012), Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, “Định hƣớng và Giải pháp nâng cao chất lƣợng FDI tại Việt Nam”, Hội

thảo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

15. Bùi Tất Thắng (2012),Viện Chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, “Vị trí của FDI trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2020”, Hội thảo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

16. Nguyễn Mạnh Toàn (2010), The factors affecting the infusion of Foreign Direct Investment capital into a locality in Vietnam, Tạp chí khoa học và công nghệ, số 5(40).2010.

17. Bùi Cách Tuyến (2012),Thứ trƣởng bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, “FDI và vấn đề bảo vệ môi trƣờng”.

18. Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học các giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Quảng Ninh.

19. Nhóm nghiên cứu M&A Vietnam Forum (2013), Hoạt động M&A có yếu tố nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013.

20. Leon Khor (2009), Investment Management and Promotion Strategies, The Singapore Public Service.

21. Hirokazu Yamaoko (2013), Tổ chức Xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (JETRO), Hạ tầng và nhu cầu phát triển các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài. 22. UNCTAD (2010), World Investment Prospects Survey 2010-2013, New

York and Geveva.

89

24. Sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình thu hút đầu

tư trực tiếp nước ngoài 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013,

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2014 – 2020 (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)