Nhóm giải pháp về cải cách hành chính và tăng cường năng lực

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2014 – 2020 (Trang 78 - 82)

quản lý nhà nước

a. Cải cách hành chính

Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu tƣ nƣớc ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết thủ tục đầu tƣ theo hƣớng một đầu mối, nhanh, thuận tiện, đơn giản, rõ ràng, minh bạch các quy định về mặt pháp lý của nhà nƣớc nhƣ các thủ tục: Cấp giấy phép đầu tƣ; đền bù giải phóng mặt bằng, cấp đất; cấp giấy phép xây dựng; cấp giấy phép xuất nhập khẩu; thủ tục tuyển lao động; thủ tục Hải quan, thuế... Đảm bảo sự thống nhất, các quy trình, thủ tục tại các địa phƣơng, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể.

Trƣớc mắt, cần cải tiến thủ tục phê duyệt địa điểm các dự án đầu tƣ ngoài khu công nghiệp. Những dự án đã có quy hoạch thì trình tự cấp địa điểm giao cho Sở Xây dựng đề xuất trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và thông báo cho địa phƣơng biết. Cách làm này sẽ rút ngắn thời gian cho nhà đầu tƣ ít nhất từ 10 đến 20 ngày, thậm chí hàng tháng. Việc phê duyệt mặt bằng có thể đƣợc tiến hành đồng thời với phê duyệt địa điểm.

Kiên quyết xử lý nghiêm khắc các trƣờng hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực, vô trách nhiệm của cán bộ công chức.

Triển khai có hiệu quả Quyết định của UBND tỉnh về việc áp dụng thực hiện Đề án 30, công khai niêm yết, thực hiện nghiêm túc trình tự thời gian thực hiện tại các cơ quan theo quy định. Thống nhất, cụ thể hoá các biểu mẫu, quy trình tài liệu, quy trình xử lý giữa các ngành, cơ quan liên quan.

Tiếp tục nghiên cứu cải cách các thủ tục hành chính, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Đặc biệt, chú trọng cung cấp các thông tin dƣới nhiều hình thức: báo, đài, văn bản hƣớng dẫn, cổng thông tin điện tử.

Đẩy nhanh thực hiện quản lý đầu tƣ điện tử: Cung cấp toàn bộ thông tin về đầu tƣ một cách công khai, minh bạch trên trang web điện tử của cơ quan

74

xúc tiến đầu tƣ, công khai quy trình hồ sơ xử lý qua mạng điện tử. Hoàn thiện cơ sở dữ liệu hệ thống doanh nghiệp FDI. Xây dựng quy trình đăng ký, thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tƣ qua mạng điện tử.

Đầu tƣ xây dựng hệ thống thông tin FDI của tỉnh có trang thiết bị hiện đại, khả năng, nhân lực để thu thập thông tin, xử lý thông tin về các doanh nghiệp FDI, thực hiện công khai thông tin thống kê về FDI, phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc, tìm hiểu của các doanh nghiệp và xúc tiến đầu tƣ về FDI. Trung tâm thông tin FDI cần phải nối mạng với cơ quan hải quan, thuế, chính quyền tỉnh, địa phƣơng, ban quản lý KCN, KKT và doanh nghiệp FDI để cập nhật thông tin hàng ngày, diễn biến từng tuần, từng tháng, từ đó đƣa ra đánh giá thực trạng, phân tích nhân tố tác động ảnh hƣởng đến thu hút FDI tại tỉnh, đề ra biện pháp điều chỉnh và khi cần thiết có thể kiến nghị lên cấp trên.

- Nâng cao trách nhiệm của cán bộ công chức và vai trò thủ trƣởng của các cơ quan có mối quan hệ công việc nhiều với các doanh nghiệp.

b. Tăng cƣờng năng lực quản lý nhà nƣớc

Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm việc phân cấp quản lý, cấp phép đầu tƣ đƣợc chuyển mạnh về phía các địa phƣơng. Vấn đề năng lực quản lý của các cấp chính quyền địa phƣơng về FDI là hết sức quan trọng. Từ hoạt động xúc tiến đầu tƣ, đơn giản hóa thủ tục hành chính, triển khai dự án FDI, quản lý doanh nghiệp FDI đƣợc diễn ra thuận lợi nhanh chóng đều do vấn đề then chốt là năng lực quan lý của cơ quan nhà nƣớc.

Nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc không chỉ là giảm thiểu thủ tục hành chính mà quan trọng hơn là tƣ duy nhà nƣớc dịch vụ để xây dựng hành lang pháp lý, tạo lập môi trƣờng hấp dẫn trong tỉnh cho nhà đầu tƣ FDI (loại trừ những yếu tố môi trƣờng bên ngoài tác động), thiết lập cơ chế quản lý năng động và hiệu quả với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp có đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn cao.

Cần kiểm tra, rà soát chặt chẽ quy trình tiếp nhận, xem xét, thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tƣ dự án; không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu,

75

dự án tác động xấu đến môi trƣờng. Thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất; tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc về tỷ suất đầu tƣ/diện tích đất, kể cả đất KCN.

Tăng cƣờng công tác giám sát tình hình triển khai, thực hiện dự án theo các nội dung đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ (tiến độ góp vốn điều lệ, tiến độ góp vốn thực hiện dự án, tiến độ triển khai dự án, tiến độ xây dựng...). Trên cơ sở đó có văn bản nhắc nhở, đôn đốc chủ đầu tƣ triển khai thực hiện theo đúng nội dung đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ; định kỳ báo cáo các cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý.

- Kiểm tra đôn đốc, giúp đỡ các Chủ đầu tƣ đẩy nhanh tiến độ các dự án đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ và xử lý nghiêm khắc đối với các dự án triển khai chậm tiến độ quy định trong Giấy chứng nhận đầu tƣ đã cấp, đồng thời tập trung phối hợp với các ngành chức năng liên quan giải quyết ngay những vƣớng mắc cho nhà đầu tƣ để thể hiện quyết tâm hỗ trợ của tỉnh với nhà đầu tƣ.

- Phối hợp giữa các ngành và địa phƣơng liên quan, thƣờng xuyên tổ chức rà soát các dự án tạm ngừng triển khai thực hiện, các dự án có vƣớng mắc hoặc các dự án triển khai không đúng tiến độ cam kết (cả trong nƣớc và nƣớc ngoài), đặc biệt là các dự án du lịch, dịch vụ tại các vị trí có lợi thế, tiềm năng, diện tích lớn. Trên cơ sở đó, chủ động báo cáo, đề xuất Uỷ ban Nhân dân tỉnh giải quyết dứt điểm các vƣớng mắc, vấn đề phát sinh trong quá trình đầu tƣ của các doanh nghiệp/dự án thuộc trách nhiệm của tỉnh (giải phóng mặt bằng, quy hoạch, lao động,...); tham mƣu, đề xuất phƣơng án xử lý đối với các dự án không có khả năng triển khai, các nhà đầu tƣ đã bỏ dự án, hoặc các trƣờng hợp khác,.. nhằm tạo cơ hội cho các nhà đầu tƣ mới, tránh lãng phí nguồn lực đầu tƣ và làm lành mạnh môi trƣờng đầu tƣ.

- Ban Quản lý Khu kinh tế rà soát các dự án trong Khu kinh tế, KCN, xem xét thu hồi các dự án không có khả năng triển khai để tạo quỹ đất sạch,

76

thu hút các dự án FDI. Đẩy nhanh tiến độ triên khai xây dựng hạ tầng trong và ngoài hàng rào các khu công nghiệp (Việt Hƣng, Phƣơng Nam,..).

- Xây dựng quy chế phối hợp cụ thể giữa các cơ quan chuyên môn, địa phƣơng, các ngành trung ƣơng trên địa bàn, gắn kết với các ban Đảng của tỉnh trong công tác quản lý nhà nƣớc. Có cơ chế khen thƣởng, thi đua, đãi ngộ đối với các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật và có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp FDI tránh chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp.

- Tăng cƣờng bổ sung cán bộ trực tiếp làm công tác đầu tƣ nƣớc ngoài. Sớm hoàn thành và đƣa vào sử dụng phần mềm quản lý dữ liệu doanh nghiệp với đầy đủ các thông tin cần thiết nhƣ: lao động, quy mô, mục tiêu, nộp ngân sách,... đảm bảo việc theo dõi tình hình doanh nghiệp đƣợc toàn diện và có chiều sâu. Thông qua đó có những đánh giá, nhận định chính xác về xu hƣớng phát triển doanh nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, địa bàn,... và có những chính sách quản lý kịp thời.

- Duy trì thƣờng xuyên các buổi gặp mặt, đối thoại giữa lãnh đạo cấp tỉnh với các doanh nghiệp để lắng nghe những ý kiến phát biểu của các doanh nghiệp, chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phƣơng thực hiện các giải pháp tháo gỡ các khó khăn cho các doanh nghiệp.

Các cơ quan quản lý của tỉnh (UBND, Sở Kế hoạch đầu tƣ, Tài nguyên và môi trƣờng, Xây dựng, Tài chính...) cần quan tâm hơn nữa những cuộc điều tra xã hội, ý kiến của doanh nghiệp đối với vấn đề liên quan đến chức năng nhiệm vụ của mình, thực sự cầu thị để thông qua tinh thần hợp tác nhằm giải quyết nhanh, có hiệu quả vấn đề đang đƣợc nhà đầu tƣ, doanh nghiệp FDI quan tâm, giải thích có lý, có tình trên cơ sở luật pháp để họ đồng cảm, tránh tình trạng áp đặt, mệnh lệnh, máy móc khi thực hiện các quy định luật pháp mà không quan tâm đến khiến nghị, nguyện vọng của nhà đầu tƣ, doanh nghiệp.

77

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng (kể cả trong và ngoài nƣớc) để nâng cao năng lực, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý FDI nhằm thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nƣớc về FDI và hoạt động khu công nghiệp, tham gia hoà nhập kinh tế quốc tế. Hàng năm lập kế hoạch tập huấn đội ngũ cán bộ làm công tác FDI ở các ngành, địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2014 – 2020 (Trang 78 - 82)