Một số chỉ tiêu chủ yếu

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2014 – 2020 (Trang 62 - 67)

a. Chỉ tiêu kinh tế - xã hội

Phát triển có trọng tâm, trọng điểm, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả để thực hiện công nghiệp hoá trƣớc năm 2020. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đƣợc thể hiện rõ qua 2 Bảng 3.1 và Bảng 3.2 dƣới đây :

58

Bảng 3.1 : Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020

TT Loại chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020

1 Dân số (nghìn ngƣời) 1.069,9 1.124,1 1.237,3

2 GDP (tỷ đồng)

- Theo giá so sánh 1994 6.229,2 11.375,2 43.065,1 - Theo giá hiện hành 15.346,0 36.341,3 167.405,0 3 Cơ cấu GDP (% - giá hiện hành) 100,0 100,0 100,0

- Công nghiệp, xây dựng 49,7 46,3 48,5

- Dịch vụ 44,0 49,7 50,1

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản 6,2 4,0 1,4

4 GDP/ngƣời (USD)

- Theo giá so sánh 1994 352,9 950,0 3.127,8

- Theo giá hiện hành 869,3 1.757,1 6.292,7

5. GDP/ng vùng KTTĐBB 653,7 1.070,2 2.721,2 - GDP so với cả nƣớc 1.6 2,1 3,5 - So với vùng KTTĐBB 7,2 7,5 10,0 - GDP/ngƣời so với cả nƣớc(%) 179,0 268,5 472,3 - GDP/ngƣời so với vùng KTTĐBB 133,0 164,2 231,2

Nguồn: Niên giám thống kê và Sở Kế hoạch – Đầu tư Quảng Ninh năm 2013

Bảng 3.2 : Tốc độ tăng trƣởnggiai đoạn 2013 – 2020 (Đơn vị tính: %) Loại chỉ tiêu Giai đoạn 2013 – 2020

1 Dân số 0,96

2 GDP :

- Công nghiệp, xây dựng 14,2

- Dịch vụ 14,3

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản 14,7

Nguồn: Niên giám thống kê và Sở Kế hoạch – Đầu tư Quảng Ninh năm 2013

Tốc độ tăng trƣởng GDP thời kỳ 2006 – 2010 đạt khoảng 13%; thời kỳ 2011 – 2020 khoảng 14,2%. GDP bình quân đầu ngƣời vào năm 2010 (giá so

59

sánh 1994) đạt khoảng 950 USD, năm 2020 đạt khoảng trên 3.127 USD; Tỷ lệ tích lũy đầu tƣ lên 40% so với GDP vào năm 2010, đáp ứng 75% nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển; Thực hiện tốt công tác xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, phát triển y tế, giáo dục – đào tạo, văn hóa, thể dục – thể thao v.v…[7].

b. Vốn đầu tư

Để đảm bảo đƣợc mức tăng trƣởng theo mục tiêu đề ra, nhu cầu vốn đầu tƣ vào tỉnh Quảng Ninh phải phù hợp với từng giai đoạn, đƣợc thể hiện rõ qua Bảng 3.3 dƣới đây :

Bảng 3.3 : Nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn 2001 – 2020 (Đơn vị tính : Triệu USD)

Giai đoạn 2001 – 2005 2006 – 2012 2013 – 2020

Toàn bộ nền kinh

tế 1.994,7 4.255,0 24.377,0

Công nghiệp – Xây

dựng 849,4 1.598,0 10.475,0

Dịch vụ 1.080,6 2.580,0 13.778,0

Nông – Lâm

nghiệp, thuỷ sản 64,7 75,9 124,0

Nguồn : Niên giám thống kê và Sở Kế hoạch – Đầu tư Quảng Ninh năm 2013

Nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn 2006 – 2012 cần khoảng 4.255 triệu USD; Giai đoạn 2013 – 2020 cần khoảng 24.400 triệu USD, gấp khoảng 5,8 lần so với tổng nhu cầu đầu tƣ giai đoạn 2006 – 2012.

Tập trung xây dựng, tạo bƣớc phát triển đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, nhất là hạ tầng giao thông, du lịch, hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong những năm tới. Triển khai hiệu quả các nguồn vốn Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, các vùng đặc biệt khó khăn, khu vực biên giới, khu vực cửa khẩu. Huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, nhất là từ quỹ đất. Huy động các nguồn lực xã hội, chú trọng khu vực tƣ nhân cho đầu tƣ hạ tầng khu dân cƣ. Chủ động tích cực phối hợp với các bộ ngành

60

Trung ƣơng, huy động các nguồn lực trong nƣớc và nƣớc ngoài triển khai xây dựng các công trình hạ tầng có ý nghĩa chiến lƣợc cho sự phát triển nhƣng cần nguồn vốn lớn đã đƣợc Trung ƣơng xác định.

Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế phải bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm đầu tƣ tập trung, dứt điểm, không dàn trải. Bố trí cơ cấu đầu tƣ hợp lý, trong đó tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng các thiết chế văn hóa lớn, khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo, đầu tƣ có mục tiêu cho các công trình văn hóa xã hội. Đảm bảo cân đối các nguồn vốn đầu tƣ trên cơ sở quy hoạch và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung đầu tƣ cho các dự án quan trọng, các dự án hoàn thành, đƣa nhanh vào khai thác sử dụng. Đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ phát triển và kinh doanh hạ tầng, chú trọng đầu tƣ chung cƣ và nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp. Tăng cƣờng công tác quản lý, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đầu tƣ, để nâng cao chất lƣợng các dự án đầu tƣ, chống lãng phí, tiêu cực trong đầu tƣ xây dựng cơ bản.

Tập trung đầu tƣ đƣa vào sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông trọng điểm, tạo tiền đề, động lực phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế, góp phần tăng cƣờng quốc phòng, an ninh. Báo cáo Trung ƣơng huy động nguồn lực sớm triển khai xây dựng một số tuyến giao thông huyết mạch: đƣờng cao tốc Nội Bài – Hạ Long – Móng Cái, đƣờng ven biển Hạ Long – Móng Cái – Hải Phòng – Ninh Bình. Hoàn thành xây dựng Cầu Bắc Luân II, cầu Vân Tiên. Nâng cấp, xây dựng mới một số cầu trọng yếu thuộc các tuyến tỉnh lộ và đƣờng ra biên giới.

Xây dựng hoàn chỉnh Cảng Cái Lân, nâng công suất đến năm 2015 đạt khoảng 15 triệu tấn. Tiếp tục nâng cấp Cảng Mũi Chùa thành cảng cửa ngõ của khu vực miền đông Quảng Ninh và các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn. Xây dựng cảng Vạn Hoa phục vụ Khu kinh tế Vân Đồn. Đầu tƣ mở rộng Cảng Vạn Gia và một số cảng nội địa đáp ứng yêu cầu phát triển của Móng Cái, đồng thời là cửa ngõ giao lƣu với Trung Quốc. Đầu tƣ tổ hợp cảng biển Đầm Nhà Mạc thành một bộ phận của Cảng cửa ngõ Lạch Huyện. Xây dựng Cảng

61

Hải Hà gắn với Khu công nghiệp Hải Hà phục vụ vận tải cho phía Bắc Việt Nam và vùng Nam Trung Quốc.

Hoàn thành xây dựng tuyến đƣờng sắt Yên Viên – Hạ Long – Cái Lân, nghiên cứu xây dựng mới tuyến đƣờng sắt Hạ Long – Móng Cái, đƣờng sắt chạy song song với quốc lộ 4B nối từ Lạng Sơn tới cảng Mũi Chùa. Đầu tƣ sân bay quốc tế Vân Đồn (giai đoạn I). Xây dựng mới các tuyến đƣờng dây tải điện quan trọng; ƣu tiên đầu tƣ hệ thống cấp điện cho các đảo.

Đầu tƣ hệ thống tƣới tiêu hồ Đầm Hà Động, nâng cấp một số hồ, đập nhằm nâng cao sức chứa phục vụ sản xuất, sinh hoạt; triển khai xây dựng hồ Khe Cát (Tiên Yên), một số hồ, đập theo quy hoạch. Nâng cấp, mở rộng các nhà máy nƣớc hiện có. Đầu tƣ nâng cấp hệ thống thoát nƣớc tại các đô thị.

Để đạt đƣợc nhịp độ tăng trƣởng GDP bình quân 14,2%/năm với dự kiến nhu cầu đầu tƣ nhƣ trên, tổng nhu cầu vốn đầu tƣ cho thời kỳ 2011–2020 là 24.400 triệu USD. Nhƣ vậy nguồn vốn tự có chỉ có thể đáp ứng đƣợc 43% so với nhu cầu.

Phần còn thiếu (khoảng 57%) tỉnh phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau từ bên ngoài để đáp ứng yêu cầu phát triển, nhƣ vay vốn tín dụng, hợp tác liên doanh, kêu gọi các tổ chức quốc tế hỗ trợ vốn ODA, FDI... Dự báo nguồn vốn nƣớc ngoài huy động năm 2010–2020 là 43%, trong đó FDI dự kiến thu hút là 23%. Cụ thể nhƣ sau:

62

Bảng 3.4 : Dự báo nguồn vốn huy động giai đoạn 2014 – 2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2014 – 2020 Tổng số Tỷ đồng 584.963 Trong nƣớc Tỷ đồng 333.429 Ngoài nƣớc Tỷ đồng 251.534 Tỷ trọng % 100 + Trong nƣớc % 57 Từ nội bộ nền kinh tế tỉnh % 25 Từ dân % 32 Vay tín dụng % 0 Liên doanh vốn các tỉnh % 0 + Ngoài nƣớc % 43 ODA % 20 FDI % 23

Nguồn: Niên giám thống kê và Sở Kế hoạch – Đầu tư Quảng Ninh năm 2013

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2014 – 2020 (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)