2, lp h” â2 đT â2 h”
3.3.3. Câc giải phâp trước mắt về quản trị rủi ro tín dụng
3.3.3.1. Kiện toăn mô hình tổ chức quản lý rủi ro
- Từng bước hoăn thiện mô hình tổ chức về quản trị rủi ro từ Trụ sở chính đến chi nhânh, cần nghiín cứu kết quả khuyến nghị của tư vấn dự ân quản trị rủi ro toăn diện để đưa ra mô hình tổ chức về quản trị rủi ro phù hợp với Agribank vă xđy dựng lộ trình thực hiện cụ thể. Trước mắt cần thănh lập bộ phận quản lý nợ có vấn đề từ trụ sở chính đến chi nhânh.
- Kiện toăn bộ phận thẩm định tại chi nhânh, đảm bảo sự độc lập về cấp tín dụng vă quản lý khoản vay.
3.3.3.2. Về chính sâch quản lý rủi ro
- Xđy dựng chiến lược vă khẩu vị rủi ro của Agribank trín cơ sở chiến lược kinh doanh của Agribank.
- Ră soât chỉnh sửa, bổ sung hoặc ban hănh câc quy định nội bộ của Agribank về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, quản lý tăi sản bảo đảm, chính sâch
dự phòng rủi ro; ban hănh chính sâch phđn loại tăi sản có, mức trích, phương phâp trích lập vă xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank theo quy định tại Thông tư 02của Ngđn hăng Nhă nước Việt Nam.
- Xđy dựng, sửa đổi, ban hănh kịp thời đồng bộ câc cơ chế chính sâch, quy trình, quy định, câc khđu kiểm soât mang tính tuđn thủ cao như: quy định giao dịch một cửa; quy định hậu kiểm; quy chế xử lý kỷ luật vă trâch nhiệm vật chất; quy chế đoăn kiểm tra,... Từng bước hoăn thiện câc quy trình, quy định vă câc chính sâch công nghệ thông tin tạo hănh lang phâp lý an toăn, rõ răng cho câc hoạt động công nghệ thông tin.
3.3.3.3. Xđy dựng vă phât triển câc công cụ quản lý rủi ro
Tổ chức thực hiện xâc thực HTXHTDNB để nđng cao chất lượng đânh giâ khâch hăng; thiết lập phương phâp luận tính toân câc công cụ đo lường rủi ro tín dụng: PD, LGD, EAD tính toân thử nghiệm lăm cơ sở chuẩn bị câc điều kiện để mở rộng triển khai trong giai đoạn tiếp theo; thiết lập phương phâp xâc định hạn mức ngănh, lĩnh vực, nhóm khâch hăng; thiết kế hệ thống thông tin bâo câo phục vụ quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện của Agribank; thiết kế câc bâo câo giâm sât vă quản lý câc khoản nợ có vấn đề.
3.3.3.4. Đăo tạo, nđng cao kiến thức quản lý rủi ro
- Tổ chức câc khóa đăo tạo vă hội thảo về quản trị rủi ro cho cân bộ nhđn viín vă lênh đạo câc cấp. Tập huấn triển khai câc quy định, hướng dẫn thực hiện Thông tư 02; vận hănh hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sau khi đê xâc thực vă nđng cấp hệ thống năy.
- Thường xuyín đăo tạo, hướng dẫn để nđng cao năng lực vă kiến thức chuyín môn cho cân bộ trong đó chú trọng phổ biến kiến thức phâp luật vă tăng cường công tâc giâo dục chính trị, tư tưởng nhằm hạn chế tối đa rủi ro, tổn thất phât sinh do đạo đức nghề nghiệp gđy ra.
3.3.3.5. Triển khai câc giải phâp quản lý rủi ro tín dụng
- Nđng cao chất lượng của công tâc thẩm định khoản vay, quy định chặt chẽ quản lý câc khoản vay. Tổ chức phđn tích, đânh giâ câc khoản nợ nhóm 1, 2 tiềm ẩn rủi ro để đưa ra cảnh bâo, giâm sât.
- Quản lý, giâm sât chặt chẽ việc biến động dư nợ câc khâch hăng Tổng công ty, Tập đoăn, khâch hăng có dư nợ lớn, khâch hăng vay liín chi nhânh để có biện phâp thu hồi nợ thích hợp, kịp thời. Giâm sât chặt chẽ câc khoản cho vay bằng ngoại tệ.
- Tăng cường quản lý thu hồi câc khoản nợ xấu, nợ có vấn đề; âp dụng đồng bộ câc giải phâp để thu hồi nợ xấu: âp dụng cơ chế miễn, giảm lêi, cơ cấu lại nợ thâo gỡ khó khăn cho khâch hăng hoặc xử lý tăi sản, khởi kiện trường hợp khâch hăng trđy ỳ,...
- Đẩy mạnh chiến lược phât triển dịch vụ phi tín dụng để nđng dần tỷ trọng thu ngoăi tín dụng khi tỷ trọng thu từ tín dụng vẫn còn quâ cao, trong khi đầu tư văo tín dụng đang ngăy căng rủi ro, đặc biệt lă tín dụng tại câc khu vực đô thị.