- Nhu cầu hình thành thị trường khoa học và công nghệ thông qua việc tổ chức các “Chợ công nghệ và thiết bị”
3. Những cơ chế và giải pháp thực hiện khuyến nghị ban hành, nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, triển khai và đổi mới công nghệ đối với doanh
3.1. Cơ chế và giải pháp về hỗ trợ nâng cao nguồn nhân lực cho đội ngũ công chức, chủ doanh DN và người lao động làm công tác quản lý, nghiên cứu,
công chức, chủ doanh DN và người lao động làm công tác quản lý, nghiên cứu, triển khai và hoạt động khác về KH&CN.
Hiện nay do điều kiện nguồn nhân lực làm công tác KH&CN trong các cơ quan quản lý, cơ quan R&D công lập và DN còn rất mỏng, vừa thiếu lại vừa yếu về chuyên môn trong lĩnh vực này. Để thực hiện giải pháp này, trước tiên các cơ quan chức năng của địa phương (tỉnh Vĩnh Long) như Sở KH&CN, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nội vụ, … cần tham mưu giúp UBND tỉnh trong việc nâng cao
đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua việc khuyến khích và ưu đãi các đối tượng tham gia các ngành học thuộc lĩnh vực KH&CN.
Thứ hai, tỉnh cần thành lập hoặc “đăng cai, liên kết thành lập” một trường đào tạo nghiệp vụ về KH&CN thuộc tỉnh hoặc thuộc Bộ KH&CN nhưng dành cho phía Nam và có thể đặt tại Vĩnh Long. Trường này sẽ liên kết chiêu sinh và đào tạo các ngành chuyên môn về KH&CN từ sơ cấp, trung cấp đến CĐĐH. Các khóa đào tạo sơ, trung cấp sẽ do trường đảm nhận việc chiêu sinh và cấp văn bằng; các khóa đào tạo từ CĐĐH trở lên sẽ do Bộ phân chỉ tiêu và liên kết các trường ĐH chuyên ngành để chiêu sinh, đào tạo và cấp văn bằng. Kinh phí đào tạo sẽ do Trung ương (các Bộ ngành), địa phương (UBND tỉnh) và nhân dân (người học hoặc người đang và sẽ sử dụng lao động) cùng đóng góp.
Thứ ba, hiện nay, nhu cầu nghiên cứu, triển khai và đổi mới DN ngày càng phát triển cả số lượng và chất lượng, do vậy cùng với nhu cầu về đào tạo trực tiếp nguồn nhân lực KH&CN cho DN, thì nhu cầu liên kết với các đơn vị đào tạo và thực hiện R&D (các tổ chức) và cá nhân nhà khoa học ở ngoài tỉnh, nhất là trong giai đoạn chưa hình thành được trường đào tạo nghiệp vụ KH&CN tại tỉnh, qua đó từng bước sẽ đáp ứng được nhu cầu của DN về hoạt động KH&CN .
Thứ tư, các cấp, các ngành cần có những khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ các hoạt động thu hút, khai thác nguồn nhân lực trong ngoài tỉnh, của các tổ chức, cá nhân và của DN thông qua các hoạt động hội thi, các giải thưởng về lĩnh vực KH&CN; nhằm đẩy mạnh việc xã hội hóa nghiên cứu R&D, giúp các DN tăng cường đầu tư và phát triển tiềm lực KH&CN, có điều kiện ươm tạo công nghệ từ khâu hình thành ý tưởng cho đến khi DN tham gia nghiên cứu, ứng dụng và gia nhập vững chắc trên thị trường. Và như trên đã có trình bày, hiện tại ở Vĩnh Long vẫn còn khá phổ biến đội ngũ quản lý (giám đốc, chủ doanh nghiệp) chưa quan tâm và trang bị các kiến thức pháp luật về KH&CN: Luật KH&CN, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ
thuật; các kiến thức về thẩm định và đánh giá trình độ, năng lực công nghệ của DN, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học,… Hầu hết doanh nghiệp (91%) chưa hình thành bộ phận R&D, chưa có các xưởng pilot, phòng thí nghiệm,… Do vậy cơ chế và giải pháp thực hiện cho nhu cầu này là tăng cường các chính sách hỗỗ ttrrợợ nnggưườờii llaaoo đđộộnngg,, ccáánn bbộộ qquuảảnn llýý kkểể ccảả cchhủủ ddooaannhh nngghhiiệệpp
t
thhaammggiiaahhọọccttậậppnnâânnggccaaoottrrììnnhhđđộộcchhuuyyêênnmmôônn..