I. Cơ sở, quan điểm và mục tiêu đề xuất giải pháp
3. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm cà phê của
3.1.2. Giải pháp đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn chất lƣợng
4193:2005
Cà phê xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu vào Trung Đông nói riêng trong thời gian qua đạt giá trị thấp do chất lƣợng sản phẩm không cao.
Trong khi Chính phủ đã ban hành quy định mới về chất lƣợng cà phê xuất khẩu theo chuẩn TCVN 4193:2005 thì các doanh nghiệp vẫn còn đang áp dụng tiêu
73
chuẩn cũ, khiến mặt hàng cà phê Việt Nam vẫn bị loại thải rất nhiều trên thị trƣờng do bị đánh giá là chƣa đạt chuẩn chất lƣợng phù hợp.
Tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 là tiêu chuẩn đƣợc xây dựng dựa trên nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các tiêu chuẩn đang đƣợc áp dụng trên thị trƣờng thế giới và có nội dung khá giống với tiêu chuẩn về cà phê giao dịch trên thị trƣờng LIFFE, chính vì vậy, áp dụng TCVN 4193:2005 sẽ giúp sản phẩm cà phê Việt Nam có chất lƣợng ngang chuẩn thế giới và đạt giá trị xuất khẩu cao hơn.
3.1.2.1.Nội dung giải pháp
Thứ nhất, doanh nghiệp cần xác định áp dụng TCVN 4193:2005 là áp dụng
một tiêu chuẩn có tính quốc tế, sẽ đảm bảo cho sản phẩm của doanh nghiệp đạt chất lƣợng đƣợc công nhận trên thế giới và gia tăng năng lực cạnh tranh cũng nhƣ giá trị xuất khẩu cho sản phẩm. Bên cạnh đó, nắm rõ nội dung của TCVN 4193:2005 sẽ giúp doanh nghiệp lên kế hoạch chi tiết và sát thực để thực hiện theo tiêu chuẩn này. Theo nghiên cứu của tác giả, các nội dung đƣợc đề ra trong TCVN 4193:2005 không có sự khác biệt lớn so với các tiêu chuẩn cà phê trên thị trƣờng LIFFE. Nội dung của TCVN 4193:2005 và so sánh với tiêu chuẩn của thị trƣờng LIFFE đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.3. TCVN 4193:2005 và tiêu chuẩn cà phê Robusta trên thị trƣờng LIFFE
LIFFE TCVN 4193:2005
Loại khuyết tật Trị số lỗi Loại khuyết tật Trị số lỗi
1 nhân đen hoặc quả tƣơi 1 1 nhân đen 1
2 nhân nửa đen, vỏ chua hoặc còn vỏ trấu
1 1 nhân nửa đen hoặc 1 nhân còn vỏ trấu 0,5 1 hòn đá to (đƣờng kính 1 cm) 5 1 cục đất, đá to (trên sàng No20) 5 1 đá trung bình (đƣờng kính 5mm) 2 1 cục đất, đá trung bình (trên sàn No20, dƣới sàn No12)
2
74
No12 và trên No10) 1 mẩu cành cây lớn (dài
3cm)
5 1 mẩu cành cây to (từ 2cm đến 4cm)
5 1 mẩu cành cây trung bình
(dài 2cm)
2 1 mẩu cành cây trung bình (từ 1cm đến dƣới 2cm) 2 2 mẩu cành cây nhỏ (dài 1cm) 1 1 mẩu cành cây nhỏ (< 1cm) 1
5 nhân vỡ, vỏ khô, nhân trắng xốp, nhân xanh
1 1 quả cà phê khô, hoặc nhân bị lên men
1 2 nhân bị sâu đục một nửa 1 1 nhân bị sâu đục 1 lỗ 0,1 5 nhân bị sâu đục nhẹ 1 1 nhân bị sâu đục từ 2 lỗ trở
lên 0,2 1 phần nhân bị mốc (nghĩa là dƣới 50% nhân bị mốc) 0,5 1 phần nhân bị mốc (nghĩa là dƣới 50% nhân bị mốc) 0,5
1 nhân bị mốc toàn bộ 1 1 nhân bị mốc toàn bộ 1
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [5] và [43]) Thứ hai, dựa trên các quy định trong TCVN 4193:2005, doanh nghiệp tự thiết
kế và hoàn chỉnh hệ thống chất lƣợng riêng của mình. Dựa trên hệ thống này, doanh nghiệp tiến hành xây dựng kế hoạch và tiến độ từng bƣớc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn này, trong đó, doanh nghiệp cần chú ý đến các vấn đề sau:
- Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn chất lƣợng mới phải tƣơng thích với chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
- Khả năng tài chính để đƣa các tiêu chuẩn này vào trong thực hành sản xuất. - Nguồn nhân lực tham gia áp dụng tiêu chuẩn mới này.
- Phƣơng án hợp tác với các hộ nông dân để có đƣợc nguồn cung cà phê nhân đảm bảo chất lƣợng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời cần xây dựng một tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp cà phê nhân của doanh nghiệp. Dƣới đây là đề xuất về tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp cà phê nhân dành cho các doanh nghiệp tham khảo:
75
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp cà phê nhân để đảm bảo sản xuất của doanh nghiệp theo TCVN 4193:2005
Tiêu chuẩn đánh giá Thang điểm 4 3 2 1 Khả năng thực hiện hợp đồng Luôn luôn cung cấp hàng đúng số lƣợng và thời gian Ít khi cung cấp hàng không đúng số lƣợng và thời gian Thỉnh thoảng cung cấp hàng không đúng số lƣợng và thời gian Thƣờng xuyên cung cấp hàng không đúng số lƣợng và thời gian Chất lƣợng hàng hóa Luôn luôn đúng loại hàng và chất lƣợng Ít khi không đúng loại hàng và chất lƣợng Thỉnh thoảng không đúng loại hàng và chất lƣợng Thƣờng xuyên không đúng loại hàng và chất lƣợng Giá cả Không bao giờ
đòi giá cao hơn giá thị trƣờng
Ít khi đòi giá cao hơn giá thị trƣờng
Thỉnh thoảng đòi giá cao hơn giá thị trƣờng
Thƣờng xuyên đòi giá cao hơn giá thị trƣờng
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Dựa trên bảng tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp nêu trên, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhà cung cấp phù hợp nhất và tốt nhất, đáp ứng đƣợc các yêu cầu và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp mình.
Thứ ba, doanh nghiệp thƣờng xuyên tổ chức rà soát việc áp dúng TCVN
4193:2005 trong tổ chức của mình cũng nhƣ xem xét khả năng đáp ứng của các nhà cung cấp dựa trên tiêu chuẩn doanh nghiệp xây dựng. Đồng thời, doanh nghiệp cần kịp thời báo cáo lên các cơ quan ban ngành về tình hình sản phẩm của mình sau khi áp dụng TCVN 4193:2005 để có hƣớng điều chỉnh hoặc giúp đỡ kịp thời.
3.1.2.2.Điều kiện để giải pháp thành công
- Về phía doanh nghiệp
Thứ nhất, chủ động tìm hiểu về TCVN 4193:2005 và khả năng áp dụng của
76
Thứ hai, phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng về lộ trình áp dụng tiêu chuẩn mới.
Tuyên truyền rộng rãi đến toàn thể nhân viên về lợi ích, nội dung và cách thức tiến hành áp dụng TCVN 4193:2005 để họ có thể hiểu và thực hiện theo đúng toàn bộ quy trình nhằm đạt đƣợc hiệu quả áp dụng cao nhất.
Thứ ba, có các biện pháp quảng bá về sản phẩm chất lƣợng cao theo TCVN
4193:2005 của doanh nghiệp đến các đối tác, bạn hàng để tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh sau khi áp dụng tiêu chuẩn mới.
Thứ tư, doanh nghiệp cần tính toán phƣơng án tiêu thụ hoặc sử dụng khác dành
cho các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn bị loại thải nhằm tránh lãng phí.
Thứ năm, thông tin rõ ràng, minh bạch và cụ thể đến các hộ nông dân, các nhà
cung cấp cà phê nhân về tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp cà phê của doanh nghiệp nhằm đảm bảo các nhà cung cấp này sẽ nỗ lực thực hiện theo tiêu chuẩn và đem đến cho doanh nghiệp nguồn nguyên liệu đầu vào tốt nhất.
- Về phía hộ nông dân
Thứ nhất, tích cực tham gia vào chƣơng trình liên kết nông dân trồng cà phê
nhằm tăng cƣờng khả năng áp dụng khoa học, kỹ thuật, cải thiện điều kiện canh tác và nâng cao chất lƣợng cà phê sau thu hoạch.
Thứ hai, nắm bắt đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp về nhà cung cấp cà phê dựa
trên tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp cà phê của họ, từ đó đảm bảo việc cung cấp của mình đạt tiêu chuẩn và đem lại lợi ích cho cả hai bên.
- Về phía Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và VICOFA
Thứ nhất, tuyên truyền rộng rãi đến toàn bộ hộ nông dân, doanh nghiệp và các
chủ thể liên quan trong toàn ngành cà phê về lợi ích và nội dung của TCVN 4193:2005 trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng và trong các buổi họp mặt, gặp gỡ hay hội chợ, triển lãm.
Thứ hai, tổ chức các buổi giới thiệu, lớp tập huấn áp dụng tiêu chuẩn TCVN
4193:2005 cho hộ nông dân, doanh nghiệp và các bên liên quan.
Thứ ba, đề ra lộ trình áp dụng TCVN 4193:2005, trong đó, xác định rõ mốc
thời gian mà việc áp dụng TCVN 4193:2005 là điều kiện xuất khẩu bắt buộc đối với doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam.
77
Thứ tư, xây dựng kế hoạch hỗ trợ tài chính để các doanh nghiệp có đủ điều
kiện áp dụng tiêu chuẩn này. Đặc biệt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và VICOFA cần có kế hoạch tổ chức tiêu thụ những sản phẩm cà phê không đạt chuẩn bị loại thải trong thời gian đầu nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp và hộ nông dân.
3.1.2.3.Lộ trình thực hiện giải pháp và các chỉ số đánh giá độ thành công
của giải pháp
Dƣới đây là bảng tiến độ thực hiện đối với việc áp dụng TCVN 4193:2005 do tác giả đề xuất cùng với các chỉ số để định lƣợng hiệu quả của từng hạng mục công việc. Đây là đề xuất tham khảo để từ đó Nhà nƣớc, VICOFA cùng các doanh nghiệp có thể xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể cho việc áp dụng TCVN 4193:2005 của mình.
Bảng 3.5. Lộ trình áp dụng TCVN 4193:2005 và các chỉ số đánh giá giai đoạn 2011 – 2015
Thời gian Hạng mục công việc Chủ thể thực
hiện Chỉ tiêu
Quý III và IV/2011
Tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến các đối tƣợng về lợi ích và nội dung của TCVN 4193:2005 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng VICOFA Tuyên truyền đến 100% doanh nghiệp
Quý I/2012 Tổ chức các lớp tập huấn về TCVN 4193:2005
VICOFA 100% doanh
nghiệp đƣợc tập huấn Quý I/2012 Tổ chức tìm hiểu về TCVN
4193:2005 và điều kiện áp dụng vào thực tiễn kinh doanh
Doanh nghiệp kinh doanh 100% doanh nghiệp có tìm hiểu Quý I và II/2012 Ban hành các chính sách hỗ trợ áp dụng TCVN 4193:2005 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quý II, III
và IV/2012
Xây dựng kế hoạch áp dụng TCVN 4193:2005
Doanh nghiệp 90% doanh nghiệp có
78
xây dựng kế hoạch Quý
IV/2012
Tuyên truyền đến nhân viên về việc áp dụng TCVN 4193:2005
Doanh nghiệp 100% nhân viên nắm bắt thông tin Từ 2013 đến 2015 Tổ chức triển khai TCVN 4193:2005 và phản hồi việc áp dụng
Doanh nghiệp 80% doanh nghiệp triển khai Quý I/2014 Mốc thời gian quy định bắt
buộc áp dụng TCVN 4193:2005
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)