I. Cơ sở, quan điểm và mục tiêu đề xuất giải pháp
4. Nhóm giải pháp ổn định nguồn hàng xuất khẩu
4.2. Giải pháp thay đổi phƣơng thức giao hàng
Thói quen sử dụng phƣơng thức giao hàng theo điều kiện FOB của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cà phê sang thị trƣờng Trung Đông thời gian vừa qua đã bộc lộ nhiều nhƣợc điểm. Trong đó, giao hàng theo phƣơng thức này ẩn chứa rủi ro là doanh nghiệp chậm nhận tiền hàng, gây ra tình trạng ứ đọng vốn. Hệ quả là doanh nghiệp không thể chủ động về vốn cho hoạt động thu mua ổn định nguồn hàng xuất khẩu.
Vì vậy, trong thời gian tới đây, doanh nghiệp cần nghiên cứu sử dụng phƣơng thức phù hợp với giao hàng bằng container và đảm bảo thời gian doanh nghiệp nhận tiền hàng để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, đặc biệt là hoạt động thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.
4.2.1.Nội dung giải pháp
Đầu năm 2011 là khoảng thời gian mà các điều khoản Incoterms 2010 bắt đầu có hiệu lực, tuy nhiên, trong các hợp đồng, điều khoản về phƣơng thức giao hàng có thể đƣợc dẫn chiếu theo Incoterms 2000 hoặc 2010 tùy thuộc vào sự giao kết giữa hai bên của hợp đồng. Do đó, doanh nghiệp hoàn toàn có thể chủ động trong việc lựa chọn một phƣơng thức giao hàng mới, phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại và đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của mình.
Theo nghiên cứu, tác giả đề xuất doanh nghiệp sử dụng phƣơng thức giao hàng theo điều kiện FCA – Free Carrier, điều kiện này là tƣơng tự nhau trong hai phiên bản của Incoterms 2000 và 2010.
Điều kiện FCA hiện đã đƣợc sử dụng phổ biến trên thị trƣờng giao nhận hàng hóa quốc tế. Với FCA, doanh nghiệp xuất khẩu chỉ phải giao hàng cho ngƣời chuyên chở của ngƣời nhập khẩu ở trên bờ, và chỉ cần nhận vận đơn của ngƣời
86
chuyên chở này là có thể thực hiện thanh toán với ngƣời nhập khẩu. Việc áp dụng FCA giúp các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê sang Trung Đông dễ dàng và nhanh chóng hơn trong thanh toán, hạn chế rủi ro có thể gặp phải trong quá trình đƣa container từ bãi lên tàu. Hơn nữa, nếu ký hợp đồng mua bán theo phƣơng thức FCA, doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ không phải chịu phí xếp dỡ container mà các hãng tàu đang tiến hành thu ở Việt Nam.
4.2.2.Điều kiện để giải pháp thành công
- Về phía doanh nghiệp
Thứ nhất, chủ động tìm hiểu và nắm bắt về các điều kiện giao hàng theo
Incoterms 2000 và 2010, nghiên cứu tình hình thực tế của doanh nghiệp, từ đó, có hƣớng triển khai việc áp dụng FCA trong xuất khẩu cà phê sang Trung Đông.
Thứ hai, tận dụng sự liên kết giữa các doanh nghiệp, việc áp dụng phƣơng thức
mới cần đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, tạo sức ép để các nhà nhập khẩu chấp nhận ký kết các hợp đồng theo phƣơng thức FCA.
Thứ ba, sau khi thay đổi đƣợc phƣơng thức giao hàng, doanh nghiệp vẫn cần
phải chú trọng đến việc nhận và kiểm tra vận đơn để việc thanh toán đƣợc diễn ra suôn sẻ, đúng thời hạn. Khi đã đƣợc thanh toán, nguồn vốn hoạt động đƣợc đảm bảo, doanh nghiệp cần tiếp tục thực hiện việc thu mua, dự trữ cà phê để đảm bảo nguồn cung cho các đợt xuất khẩu tiếp theo.
- Về phía VICOFA
Thứ nhất, phối hợp với Bộ Công thƣơng khuyến cáo và tập huấn các doanh
nghiệp về việc áp dụng phƣơng thức giao hàng theo điều kiện FCA trong xuất khẩu cà phê nói chung và xuất khẩu cà phê sang Trung Đông nói riêng.
Thứ hai, trên cơ sở liên kết các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê sang thị trƣờng
Trung Đông, VICOFA cùng Ban Điều hành xuất khẩu cà phê sang thị trƣờng Trung Đông kêu gọi các doanh nghiệp cùng áp dụng phƣơng thức FCA này, có nhƣ vậy, khả năng thành công của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trong thƣơng lƣợng với nhà nhập khẩu Trung Đông thay đổi phƣơng thức giao hàng sẽ cao hơn rất nhiều và toàn thể doanh nghiệp cũng sẽ đạt đƣợc lợi ích về thanh toán trong xuất khẩu cà phê sang thị trƣờng này.
87
Trong chƣơng 3, tác giả đã đƣa ra các giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông giai đoạn 2011 – 2015. Các giải pháp này đƣợc xây dựng dựa trên dự báo của tác giả về nhu cầu nhập khẩu cà phê của thị trƣờng Trung Đông, định hƣớng phát triển ngành cà phê Việt Nam và đánh giá về thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Trung Đông giai đoạn 2005 – 2010 ở chƣơng 2. Tác giả cũng chỉ ra 5 quan điểm cơ bản làm nền tảng đề xuất các giải pháp. Hệ thống giải pháp bao gồm 3 nhóm giải pháp và 1 mô hình làm nền tảng thực hiện 3 nhóm giải pháp đó. Mỗi nhóm giải pháp có các giải pháp nhỏ nhằm khắc phục các hạn chế và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Trung Đông. Ở mỗi giải pháp, tác giả cũng đƣa ra biện pháp hành động cụ thể cho từng đối tƣợng hộ nông dân, doanh nghiệp và nhà khoa học đồng thời là kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc để giải pháp đƣợc thành công.
88
KẾT LUẬN
Thị trƣờng Trung Đông là một trong những thị trƣờng mục tiêu trong chiến lƣợc đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của cà phê Việt Nam nói riêng. Chiến lƣợc này đã đƣợc bắt đầu triển khai từ năm 2008 nhƣng kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trƣờng này vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của cả hai bên; vì vậy, nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông trong thời gian qua và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho giai đoạn tiếp theo là vấn đề cấp thiết. Đề tài “Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông” đã tiến hành nghiên cứu về thị trƣờng nhập khẩu cà phê Trung Đông, các rào cản khi xuất khẩu cà phê vào thị trƣờng này cùng khả năng đáp ứng của Việt Nam. Trên cơ sở đó, thực trạng thƣơng mại cà phê giữa Việt Nam và Trung Đông giai đoạn 2005 – 2010 đã đƣợc phân tích với các số liệu thứ cấp và kết quả khảo sát 82 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, trong đó 16 doanh nghiệp có xuất khẩu cà phê vào thị trƣờng các nƣớc Trung Đông. Kết quả phân tích đã đúc kết các điều kiện thuận lợi và hạn chế của các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam làm căn cứ xây dựng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giai đoạn 2011 – 2015. Đề tài đã đề ra đƣợc hệ thống giải pháp tập trung vào giải quyết 3 vấn đề chính là: đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Trung Đông; nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm cà phê Việt Nam trên thị trƣờng Trung Đông; và đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu. Bên cạnh đó, mô hình liên kết 4 nhà cũng đƣợc đề xuất nhƣ là giải pháp nền tảng để thực hiện có hiệu quả 3 nhóm giải pháp nêu trên. Trong các giải pháp đề xuất, các giải pháp mang tính đột phá cần đƣợc chú trọng thực hiện bao gồm: chủ động tham gia các hội chợ, triển lãm chuyên ngành tại thị trƣờng Trung Đông; xây dựng thƣơng hiệu cho cà phê Việt Nam trên thị trƣờng Trung Đông và giải pháp tăng cƣờng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 trong sản xuất và xuất khẩu cà phê. Các giải pháp đƣợc đƣa ra cùng với các biện pháp hành động cho từng đối tƣợng cụ thể trong mối liên kết bốn nhà là doanh nghiệp, hộ nông dân và nhà khoa học đồng thời là các kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc để giải pháp thành công.
89
Trong phạm vi đề tài, mặc dù vấn đề xây dựng thƣơng hiệu cà phê đã đƣợc phân tích và đề ra giải pháp; tuy nhiên, để đạt đƣợc thành công xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cà phê cho Việt Nam nói chung và cho mỗi doanh nghiệp nói riêng thì cần phải có các nghiên cứu chuyên sâu hơn về vấn đề này. Cạnh tranh thông qua thƣơng hiệu sản phẩm là hình thức cạnh tranh mang tính bền vững để sản phẩm thành công trên tất cả các thị trƣờng xuất khẩu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Báo Công thƣơng điện tử (08/5/2009), Xuất khẩu vào Trung Đông, châu Phi: chú ý rào cản pháp lý, kỹ thuật, http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-
hoa-viet-nam.gplist.294.gpopen.165835.gpside.1.gpnewtitle.xuat-khau-vao-trung- dong-chau-phi-chu-y-rao-can-phap-ly-ky-thuat.asmx, 20/2/2011.
2. Bộ Công thƣơng (2011): “Tăng cƣờng hợp tác thƣơng mại Việt Nam - Ả-rập Xê-út”, Tạp chí Công nghiệp, (số ngày 26/3).
3. Bộ Công thƣơng (15/12/2008), Chương trình hành động của Bộ Công thương nhằm thực hiện đề án Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đông của Chính phủ giai đoạn 2008-2015 ( Ban hành kèm theo quyết định số 6583/QĐ-BCT ngày 15 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương).
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (26/8/2008), Quyết định số 2635/QĐ-
BNN-CB phê duyệt đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê đến năm 2015 và định hướng 2020.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (15/10/2007), Quyết định của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn số 86/2007/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2007 về việc tạm thời sử dụng tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4193:2005 trong kiểm tra chất lượng cà phê nhân xuất khẩu.
6. Trần Thị Quỳnh Chi (25/9/2007), Kinh nghiệm phát triển ngành cà phê ở Bra-
xin, Viện Chính sách và Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn IPSARD phối
hợp với Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,
http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=4611, 01/3/2011.
7. Trần Thị Quỳnh Chi và cộng sự (2007), Hồ sơ ngành hàng cà phê Việt Nam,
Viện Chính sách và Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn IPSARD.
8. Công ty cổ phần Việt Thái quốc tế (2007), Quy trình chế biến cà phê nhân,
http://www.highlandscoffee.com.vn/vn/knowledge_processing.html, 15/3/2011. 9. Cục xúc tiến thƣơng mại (2007), Tóm tắt một số nét về chương trình xây dựng
10.Cục xúc tiến thƣơng mại (2009), Một số điều cần biết khi kinh doanh với UAE, http://www.vietrade.gov.vn/abc/174-uae/353-mot-so-dieu-can-biet-khi-kinh-doanh- voi-uae.html, 25/2/2011.
11.Nguyễn Thị Đào (6/2009), Điều tra quy trình canh tác cây cà phê tại huyện Chư
Sê - tỉnh Gia Lai, Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
12.Thiên Du (27/2/2010), Phát triển thị trường nội địa - Hướng đi mới cho ngành
cà phê thời khủng hoảng, Thƣơng gia & Thị trƣờng, http://www.bnm.vn/a/news?t=9&id=783763, 25/2/2011.
13.Vân Hằng (05/01/2011), Triển vọng xuất khẩu trong năm 2011, An ninh Thủ đô, http://www.anninhthudo.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=90546&ChannelID=6, 25/2/2011.
14.Nguyễn Hằng (09/02/2011), Bra-xin có thể trở thành nước tiêu thụ cà phê số 1 thế giới vào năm 2012, Trang thông tin thị trƣờng hàng hóa Việt Nam,
http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-
nam.gplist.290.gpopen.188117.gpside.1.gpnewtitle.braxin-co-the-tro-thanh-nuoc- tieu-thu-ca-phe-so-1-the-gioi-vao-nam-201.asmx , 01/3/2011.
15.Mỹ Hạnh (21/8/2008), Bao giờ FCA thay thế FOB, Thời báo Kinh tế Việt Nam, http://vneconomy.vn/67153P0C10/bao-gio-fca-thay-the-cho-fob.htm, 15/3/2011. 16.Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (26/12/2010), Cà phê xuất khẩu năm 2009,
http://www.vicofa.org.vn/a/news?t=25&id=872485, 25/02/2011.
17.Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (05/6/2010), Các mục tiêu để phát triển cà phê
bền vững đến năm 2020, http://www.vicofa.org.vn/a/news?t=20&id=836098,
20/3/2011.
18.Ngọc Hùng (23/02/2011), Doanh nghiệp mong tiếp tục chương trình mua tạm trữ cà phê, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/48500/Doanh-nghiep-mong- tiep-tuc-chuong-trinh-mua-tam-tru-ca-phe.html, 10/3/2011.
19.Ngọc Khanh (2009): “Cần trồng cây che bóng trong vƣờn cà phê”, Tạp chí Nông
20.Phƣơng Linh (18/2/2011), Xuất khẩu cà phê Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng,
Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam,
http://vccinews.vn/?page=detail&folder=73&Id=3202, 25/2/2011.
21.Hà Nguyên (2010): “Hái cà phê non: lợi bất cập hại”, Tạp chí Xuất khẩu, Cục Xúc tiến thƣơng mại, (Số 187, ngày 20/9).
22.Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Hồ sơ thị trường I-xra-en,
http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/I-xra-en.htm, 25/2/2011.
23.Anh Quân (15/6/2010), Xuất khẩu cà phê còn nhiều khó khăn, Thời báo Kinh tế Việt Nam, http://vneconomy.vn/20100615050445507P0C10/xuat-khau-ca-phe-con- nhieu-kho-khan.htm, 25/2/2011.
24.Phạm Nhƣ Quỳnh (2009), Báo cáo Tổng hợp mặt hàng cà phê năm 2008, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
25.Tƣ Sƣơng (25/02/2011), Bài toán khó của doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, Diễn đàn doanh nghiệp, http://dddn.com.vn/20110224111747455cat44/bai-toan-kho-cua- doanh-nghiep-xuat-khau-ca-phe.htm , 25/02/2011.
26.GS. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2006), Thị trường – Chiến lược – Cơ cấu, Nhà
xuất bản Trẻ, 2-10-165-166, TP.Hồ Chí Minh.
27.Thông tấn xã Việt Nam (23/10/2009), Đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Trung
Đông, http://thuongmaiwto.com/xuatnhapkhau/tin-chi-tiet/day-manh-xuat-khau- vao-thi-truong-trung-dong/567.html, 25/2/2011.
28.Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực của Liên Hiệp quốc, Sản xuất và tiêu thụ cà phê của thế giới năm 2010, http://www.ttnn.com.vn/khu-vuc/278/tin-
tuc/27707/san-xuat-va-tieu-thu-ca-phe-cua-the-gioi-nam-2010.aspx, 30/01/2011. 29.Tổng cục Thống kê (2010), Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=8775 , 01/03/2011.
30.Tổng cục Thống kê (2010), Sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm,
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=9994 , 01/03/2011.
31.Trang thông tin thị trƣờng hàng hóa Việt Nam (25/01/2011), Triển vọng xuất khẩu cà phê năm 2011, http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-
nam.gplist.288.gpopen.188019.gpside.1.gpnewtitle.trien-vong-xuat-khau-ca-phe- nam-2011.asmx, 25/02/2011.
32.Trung tâm xúc tiến thƣơng mại - du lịch - đầu tƣ tỉnh Đắk Lắk (17/11/2008),
Thực trạng chế biến cà phê ở Việt Nam,
http://www.daktra.com.vn/default.asp?ID_tin=6258&tk=1&txt=Th%E1%BB%B1c %20tr%E1%BA%A1ng%20ch%E1%BA%BF%20bi%E1%BA%BFn%20c%C3% A0%20ph%C3%AA%20%E1%BB%9F%20Vi%E1%BB%87t%20Nam,
25/2/2011.
II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
33.Nima Khorrami Assl (21/10/2010), Brazil: a new face in the Midde East,
Guardian News and Media,
http://www.guardian.co.uk/commentisfree/2010/dec/21/brazil-israel-palestine- diplomacy, 25/02/2011.
34.Daniels Trading (12/10/2010), Research shows potential long-term coffee consumption decline, http://www.danielstrading.com/resources/news/Futures- Market-News/Research-shows-potential-long-term-coffee-consumption-
decline_800112595/ , 25/02/2011.
35.Criselda E. Diala (29/6/2010), Coffee culture thrives in Middle East, East
business updates, http://english.alrroya.com/content/coffee-culture-thrives-middle- east , 15/02/2011.
36.Criselda E. Diala (24/3/2010), Coffee industry brews a cup of success, Middle
East business updates, http://english.alrroya.com/content/coffee-industry-brews- cup-success , 15/02/2011.
37.Directorate General for the European Union and External Relations (2010),
Turkish Customs Tariff 2010, Republic of Turkey: Undersecretariat of Customs.
38.Aida Hasan (02/9/200), Arabic coffee: taste, tradition and preparation,
http://www.suite101.com/article.cfm/arab_culture_and_identity/47495 , 15/02/2011.
39.International Customs Tariffs Bureau (2009), The international Custom Journal:
Lebanon.
40.International Customs Tariffs Bureau (2009), The international Custom Journal:
Saudi Arabia.
41.IsraFood (2010), Trade Visitors’ Statistics, International Trade Fair and
Exhibition group, http://www.stier.co.il/english/fairs/israfood/stats.htm (05/3/2011). 42.Israel Tax Authority (2009), Customs and Purchase Tax Tariff, State of Israel:
Ministry of Finance, http://ozar.mof.gov.il/customs/eng/mainpage.htm , 25/02/2011. 43.London International Financial Futures and Options Exchange (26/3/2010),
Robusta Coffee Futures contract, NYSE Euronext, 10-11.
44.Remy Melina (2010): “Coffee’s Mysterious Benefits Mount”, LiveScience,
(Issue dated June 22).
45.Middle East Coffee and Tea Convention organizer (2010), Middle East Coffee and Tea Convention brochure 2010.
46.Nestlé Middle East (20/01/2011), Nescafe conducts beverage consumption survey, Middle East business resource, http://www.ameinfo.com/254359.html ,
15/02/2011.
47.Riyadh Exhibitions Company (2011), Saudi AgroFood 2011 Brochure.
48.TradeArabia News Services (12/10/2010), Middle East coffee and tea convention opens in Dubai, http://www.tradearabia.com/news/FOOD_187212.html,
05/3/2011.
III. Tài liệu tham khảo tiếng Bồ Đào Nha
49.Associação Brasileira da Indústria de Café (2009), Programma Exportado,