Mô tả ý nghĩa và chức năng của trợ từ tình thái.

Một phần của tài liệu Trợ từ tình thái trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 86 - 88)

- Nào là một bó hành, nào là mấy quả ớt đỏ, nào là những miếng thịt bò tƣơi.

3.2. Mô tả ý nghĩa và chức năng của trợ từ tình thái.

Bảng khảo sát sau đây, cho thấy nghĩa tình thái và vị trí của các trợ từ tình thái trong cấu trúc câu.

STT T

Trợ từ tình thái

Ý nghĩa tình thái Cấu trúc Ví dụ 1 À (ấy à, đấy à, kia à) Dùng trong trƣờng hợp đã biết rồi hoặc tin rằng điều mình nêu lên trong câu hỏi (câu hỏi này bao giờ cũng là câu hỏi có hạn chế) là đúng, nhƣng vẫn hỏi “lấy lệ” một cách thân mật.

Câu kể + à?

- Mƣời giờ rƣỡi rồi à?

(NVH1, Giáo trình tiếng Việt – 1, 91)

- Anh mệt à?

(NVH2, Thực hành tiếng Việt, 204)

2 Nhỉ Biểu thị ý khẳng định về điều mới nhận ra hoặc nêu ra một nhận định, thể hiện thái độ khẳng định và tranh thủ sự

Câu kể + nhỉ.

- Tiếc quá nhỉ!

(TĐH, Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, 10)

85

đồng ý của ngƣời đối thoại. Thƣờng biểu thị ý tự hỏi, không hƣớng tới ngƣời nào cả.

cho mình nhỉ?

(ĐTT, Thực hành tiếng Việt – B, 68)

3 Ƣ Dùng nhƣ à nhƣng xuất hiện trong ngôn ngữ viết nhiều hơn trong ngôn ngữ nói. Biểu thị ý ngạc nhiên (nhƣ muốn tự hỏi lại mình) hay ý trách cứ nhẹ nhàng.

Câu kể + ư?

- Cô không tin tôi ư? (ngạc nhiên)

(NVH1, Giáo trình tiếng Việt - 5, 41)

- Đi làm việc mà ăn mặc nhƣ thế ư? (trách cứ)

(NVH1, Giáo trình tiếng Việt - 5, 41) 4 Hả (hở, hử) - Biểu thị sự không lịch sự nếu chỉ dùng một mình từ hả. Chỉ nên dùng với những ngƣời ngang hàng hoặc ở vị trí thấp hơn. Với ngƣời ở vị trí cao hơn, ta nên dùng từ “” hoặc một đại từ nhân xƣng ngôi thứ hai. - Biểu thị sắc thái tình cảm thân tình. - Biểu thị thái độ bực tức ( phát âm dằn giọng từ “hả”) Câu kể + hả (hở, hử)

- Mấy giờ rồi hả? (không lịch sự)

Mấy giờ rồi hả chị? (lịch sự) (ĐTT, Thực hành tiếng Việt – B, 65)

- Anh chƣa làm xong hả? (TĐH, Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, 48)

- Làm nhƣ thế hả?

(TĐH, Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, 48)

- Anh uống với tôi một chén

hả?

86

- Biểu thị thái độ rủ rê, lôi kéo.

nƣớc ngoài, 48) 5 Chứ - Trợ từ đặt cuối câu tạo câu

nghi vấn, dùng khi nói thân mật với bạn bè hoặc ngƣời ngang hàng, ngƣời dƣới mình. - Khi ngƣời nói đã đoán biết trƣớc thông tin nhƣng muốn xác nhận lại.

- Nhấn mạnh điều vừa khẳng định hoặc yêu cầu.

Câu kể + chứ?

- Chúng ta đi ăn chứ?

(NVH2, Thực hành tiếng Việt, 312)

- Cô không nói thách chứ? (NVH1, Giáo trình tiếng Việt dành cho ngƣời nƣớc ngoài – 2, 14)

- Cô trả giá đi chứ!

(NVH1, Giáo trình tiếng Việt dành cho ngƣời nƣớc ngoài – 2, 14)

6 Chăng Dùng trong những câu có ý hoài nghi. Có thể kết hợp với

phải thành một tổ hợp từ; tổ

hợp này có thể đặt ở đầu câu hay đầu đoạn câu.

- Câu kể + chăng - Phải chăng + câu kể

- Còn ai lên đài nữa chăng? (NKT, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, 364)

Một phần của tài liệu Trợ từ tình thái trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)