Các công cụ hƣớng đến khách hàng mục tiêu

Một phần của tài liệu Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi cục Thuế quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng (Trang 65 - 67)

KẾT LUẬN CHƢƠNG

3.4.2.4.Các công cụ hƣớng đến khách hàng mục tiêu

Các công cụ mà cơ quan thuế chủ yếu sử dụng để cung cấp thông tin và tƣơng tác NNT là:

 Tiếp xúc tại bộ phận “một cửa”: ở đây nghĩa là thông qua NNT khi đi nộp tờ khai thuế hoặc đến cơ quan thuế để giải quyết vƣớng mắc, cơ quan thuế sẽ trực tiếp lấy những thông tin cần thiết từ NNT, không phải tiếp xúc trực tiếp tại trụ sở NNT mà không phải đƣợc sự chỉ đạo của lãnh đạo.

 Gửi thông báo qua bƣu điện: Đây là phƣơng tiện phổ biến nhất của cơ quan thuế. Tất cả những thông báo, giấy mời, biên bản,… đều đƣợc cơ quan

thuế gửi qua bƣu điện đến NNT thông qua địa chỉ mà NNT đã đăng ký ở Sở KH-ĐT. Tuy nhiên trƣờng hợp thƣờng xuyên gặp là gửi bƣu điện bị trả lại do NNT đã thay đổi địa chỉ mà chƣa thông báo thay đổi, hoặc NNT bỏ trốn, hoặc do thay đổi khách quan nhƣ thay đổi tên đƣờng, số nhà,…

 Điện thoại và fax: Đây là phƣơng tiện liên lạc nhanh nhất khi cần liên lạc với NNT.

 Đến trực tiếp tại trụ sở kinh doanh NNT.

 Giao dịch thƣơng mại điện tử: Đây là kênh thông tin mới nhất hiện nay, mặc dù chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi nhƣng đã có những biểu hiện đáng khích lệ. Kênh thông tin này giúp thông tin từ cơ quan thuế đến với doanh nghiệp nhanh hơn, đầy đủ hơn, giúp cho sự hỗ trợ của cơ quan thuế đến doanh nghiệp đƣợc kịp thời và chính xác.

 Tập huấn chính sách thuế: Khi có những chính sách thuế mới, cơ quan thuế đều mời NNT đến để tập huấn những thông tin mới, đồng thời cũng nắm bắt những tâm tƣ, mong muốn của NNT để từ đó cơ quan thuế điều chỉnh.

 Hội nghị khách hàng: hàng năm, vào mỗi dịp cuối năm, cơ quan thuế đều tổ chức hội nghị khách hàng để tìm hiểu những điều bất cập, khó khăn của NNT, đồng thời lắng nghe ý kiến góp ý của NNT để cơ quan thuế phục vụ NNT ngày càng tốt hơn.

 Với mỗi kênh tƣơng tác khác nhau thì chi phí, lợi ích và rủi ro cũng khác nhau và nó cũng đem đến những kết quả khác nhau cho hoạt động của cơ quan thuế. Tuy nhiên, qua thống kê thì tần xuất tƣơng tác với NNT bằng thông báo bằng đƣờng bƣu điện đến NNT chiếm tỉ trọng cao nhất, chiếm 55%; tiếp đến là điện thoại và fax, chiếm 30%; qua mail chiếm 5%, tiếp xúc trực tiếp, thăm viếng và hội nghị chiếm 10%. Đồng thời thông tin phản hồi từ NNT đến với cơ quan thuế qua kênh điện thoại và fax chiếm tỉ trọng cao nhất

58%; tiếp đến là mail, chiếm 27%; thông báo trực tiếp và tiếp xúc trực tiếp chiếm 15%.

Một phần của tài liệu Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi cục Thuế quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng (Trang 65 - 67)