5. Bố cục của luận văn
3.2.4.3. Biến đổi thu nhập của hộ nông dân sau khi có KCN
a. Biến động về thu và các nguồn thu
* Thu và các nguồn thu của nhóm hộ điều tra trước khi có KCN
ảnh hƣởng đến cơ cấu việc làm mà còn ảnh hƣởng rất lớn và sâu sắc đến thu nhập cũng nhƣ đời sống vật chất và tình thân của gia đình các hộ nông dân. Số liệu ở bảng 3.9 phản ánh tình hình thu nhập giữa các nhóm hộ trƣớc khi bàn giao đất. Nhìn chung mức thu nhập chủ yếu của các nhóm hộ trƣớc khi bị thu hồi đất chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp.
Thu bình quân của một hộ nhóm hộ I là 40,62 triệu đồng trong đó thu từ sản xuất nông nghiệp là 25,81 triệu đồng chiếm 60,56 %; thu từ nuôi thuỷ sản là 6,39 triệu đồng chiếm 14,99%; thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh và ngành nghề khác là 6,72 triệu đồng chiếm 15,77% và thu từ đi lao động ở nơi khác là 3,7 triệu đồng chiếm 8,68% tổng thu của hộ.
Thu bình quân của một hộ nhóm hộ II là 41,11 triệu đồng trong đó thu từ sản xuất nông nghiệp là 30,18 triệu đồng chiếm 68,42%; thu từ nuôi thuỷ sản 5,19 triệu đồng chiếm 11,77%; thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và ngành nghề khác là 7,08 triệu đồng chiếm 16,05% và thu từ đi lao động nơi khác là 1,66 triệu đồng chiếm 3,76% tổng thu của hộ.
Bảng 3.9. Thu và các nguồn thu của nhóm hộ điều tra trƣớc khi có KCN
(Tính bình quân trên 1 hộ điều tra/năm)
Nhóm hộ
Tổng số
Các nguồn thu trƣớc khi có KCN Nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Dịch vụ, ngành nghề khác Đi lao động nơi khác Tổng (tr.đ) CC (%) Tổng (tr.đ) CC (%) Tổng (tr.đ) CC (%) Tổng (tr.đ) CC (%) Nhóm hộ I 42,62 25,81 60,56 6,39 14,99 6,72 15,77 3,7 8,68 Nhóm hộ II 44,11 30,18 68,42 5,19 11,77 7,08 16,05 1,66 3,76 Nhóm hộ III 47,81 32,16 67,27 4,5 9,41 6,38 13,34 4,77 9,98
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Thu bình quân của một hộ nhóm hộ III là 47,81 triệu đồng trong đó thu từ sản xuất nông nghiệp là 32,16 triệu đồng chiếm 67,27%; thu từ nuôi thuỷ sản là 4,5 triệu đồng chiếm 9,41%; thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ là 6,38 triệu đồng chiếm 13,34% và thu từ đi làm việc ở nơi khác là 4,77 triệu đồng chiếm 9,98% tổng thu của hộ.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% % Nhóm hộ I Nhóm hộ II Nhóm hộ III Nhóm hộ Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Dịch vụ, ngành nghề khác Đi lao động nơi khác
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu các nguồn thu của nhóm hộ điều tra trƣớc khi có KCN * Thu và các nguồn thu trong nhóm hộ điều tra sau khi có KCN
Bảng 3.10. Thu và các nguồn thu của nhóm hộ điều tra sau khi có KCN
(Tính bình quân trên 1 hộ điều tra/năm)
Nhóm hộ
Tổng số
Các nguồn thu (năm 2013) Nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Dịch vụ, ngành nghề khác Đi lao động nơi khác Tổng (tr.đ) CC (%) Tổng (tr.đ) CC (%) Tổng (tr.đ) CC (%) Tổng (tr.đ) CC (%) Nhóm hộ I 55,09 32,45 58,90 5,41 9,82 11,79 21,40 5,44 9,87 Nhóm hộ II 56,61 19,94 35,22 3,32 5,86 19,3 34,09 14,05 24,82 Nhóm hộ III 60,47 17,49 28,92 2,21 3,65 23,55 38,94 17,22 28,48
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Qua số liệu tổng hợp ở bảng 3.10 cho thấy:
Thu bình quân của một hộ nhóm hộ I là 50,09 triệu đồng trong đó thu từ sản xuất nông nghiệp là 32,45 triệu đồng chiếm 58,9 %; thu từ nuôi thuỷ sản là 5,41 triệu đồng chiếm 9,82%; thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh và ngành nghề khác là 11,79 triệu đồng chiếm 21,4% và thu từ đi lao động ở nơi khác là 5,44 triệu đồng chiếm 9,87% tổng thu của hộ.
Thu bình quân của một hộ nhóm hộ II là 56,6 triệu đồng trong đó thu từ sản xuất nông nghiệp là 19,94 triệu đồng chiếm 35,22%; thu từ nuôi thuỷ sản 3,32 triệu đồng chiếm 5,86%; thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và ngành nghề khác là 19,3 triệu đồng chiếm 34,09% và thu từ đi lao động nơi khác là 14,05 triệu đồng chiếm 24,82% tổng thu của hộ.
Thu bình quân của một hộ nhóm hộ III là 60,47 triệu đồng trong đó thu từ sản xuất nông nghiệp là 17,49 triệu đồng chiếm 28,92%; thu từ nuôi thuỷ sản là 2,21 triệu đồng chiếm 3,65%; thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ là 23,55 triệu đồng chiếm 38,94% và thu từ đi làm việc ở nơi khác là 17,22 triệu đồng chiếm 28,48% tổng thu của hộ.
Biểu đồ 3.5: Cơ cấu các nguồn thu của nhóm hộ điều tra sau khi có KCN
Nhƣ vậy sau khi thu hồi đất thu nhập của các hộ trong ngành nghề phi nông nghiệp tăng lên đáng kể. Trong khi đó thu nhập từ ngành nông nghiệp giảm rõ dệt. Đây là điều không thuận lợi đối với lao động nông thôn. Nguyên nhân chủ yếu là do sau khi thu hồi đất diện tích đất còn lại không đủ để phục vụ cho sản xuất, số lao động duy trì nghề nông còn nhiều nên năng suất lao động giảm. Về tổng thể, đa số các hộ đều có thu nhập tăng lên đáng kể sau khi có KCN. Đây cũng là hệ quả tất yếu của việc chuyển đổi ngành nghề và xu hƣớng tách ra khỏi nông nghiệp của các hộ ngày càng lớn.
Bên cạnh những dấu hiệu đáng mừng trong việc chuyển đổi ngành nghề thì vẫn còn tồn tại một số lao động vẫn gặp không ít khó khăn trong việc chuyển
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% % Nhóm hộ I Nhóm hộ II Nhóm hộ III Nhóm hộ Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản DV, ngành nghề khác Đi lao động nơi khác
đổi ngành nghề, họ gặp những khó khăn lớn về kinh tế, về trình độ chuyên môn – kỹ thuật, về tuổi tác dẫn đến sau khi thu hồi đất hò chƣa có việc làm ổn định, cuộc sống gặp nhiều khó khăn, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp chậm. Đối với những lao động này chính quyền địa phƣơng cần phải có những biện pháp giúp đỡ họ, Riêng đối với những đối tƣợng lao động không có ý thức tìm kiếm việc làm, không mong muốn làm việc, thích hƣởng thụ thì cần phải có sự can thiệp, sự cố gắng từ phía gia đình, sự nỗ lực và vƣơn lên của bản thân ngƣời lao động để cùng với chính quyền địa phƣơng làm tốt công tác giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân.
* Biến động về thu và các nguồn thu của hộ theo nhóm điều tra
Việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp đã ảnh hƣởng đến cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phƣơng hƣớng sản xuất, cơ cấu lao động ... Do đó cũng ảnh hƣởng đến nguồn thu của hộ. Thu của hộ bao gồm thu từ nông nghiệp, ngành nghề dịch vụ, nuôi trồng thuỷ sản và thu nhập khác. Vậy thu của hộ thay đổi nhƣ thế nào sau khi xảy ra quá trình thu hồi đất nông nghiệp? Để hiểu rõ hơn vấn đề này ta tham khảo số liệu ở bảng 3.11
Qua số liệu bảng 3.11 ta thấy, nhìn chung thu bình quân của các hộ trong nhóm đều tăng lên trong những năm gần đây. Cụ thể, trƣớc khi bị thu hồi đất thu bình quân hàng năm của các hộ ở nhóm III cao nhất đạt 47,81 triệu đồng, thấp nhất ở nhóm I đạt 42,62 triệu đồng và nhóm II đạt 44,11 triệu đồng. Sự tăng lên trong thu bình quân của các hộ là do biến động về thu từ các nguồn thu của hộ. Cụ thể nhƣ sau:
Thu từ sản xuất nông nghiệp
Thu từ nông nghiệp giảm cả ở 3 nhóm nhƣng mức độ thay đổi lại khác nhau và cơ cấu thu từ nông nghiệp cũng rất khác nhau giữa các nhóm hộ. Ở nhóm III, nhóm bị thu hồi diện tích lớn nhất thì thu từ nông nghiệp cũng giảm mạnh nhất và cơ cấu thu từ nông nghiệp trong tổng thu của hộ cũng giảm mạnh nhất. Trƣớc khi bị thu hồi đất thu từ nông nghiệp bình quân một hộ trong một năm là 32,16 triệu đồng chiếm 67,27% tổng thu của hộ. Sau khi thu hồi đất các hộ ở nhóm III
có thu từ nông nghiệp giảm xuống còn 17,49 triệu đồng chiếm 28,9% tổng thu của hộ.
Đối với nhóm hộ I đƣợc coi là nhóm không bị ảnh hƣởng nhiều bởi quá trình thu hồi đất ở trên. Do vậy năm 2013 nguồn thu từ nông nghiệp của hộ không những không giảm mà còn có xu hƣớng tăng lên. Cụ thể thu từ ngành nông nghiệp trƣớc khi thu hồi đất là 25,81 triệu đồng/hộ chiếm 60,56% tổng thu của hộ. Đến năm 2013 thì nguồn thu từ nông nghiệp của nhóm hộ này là 32,45 triệu đồng/hộ chiếm 58,9% tổng thu của hộ, nguyên nhân tăng là do giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng. Tóm lại nhìn chung về tỷ trọng thì thu từ nông nghiệp ở các hộ đều giảm do lực lƣợng lao động ở đây đã chuyển sang nghề kinh doanh, dịch vụ và đi làm ở nơi khác có nguồn thu cao hơn so với lao động nông nghiệp.
- Thu từ nuôi trồng thuỷ sản
Đây là một ngành nghề có mức thu thấp và hiện nay diện tích để nuôi trong thuỷ sản ngày càng bị thu hẹp dẫn đến thu của ngành này đã bị giảm xuống, cụ thể: nhƣ số liệu điều tra thì nhóm III mất diện tích nuôi trồng thuỷ sản nhiều nên những hộ còn diện tích nuôi trồng thuỷ sản lại có thu tăng lên so với trƣớc đây, nhƣng tính bình quân/hộ thì nguồn thu từ nuôi trồng thủy sản giảm cụ thể nhƣ sau:
Ở nhóm hộ I từ chỗ nguồn thu từ nuôi cá bình quân một hộ trong một năm là 6,38 triệu đồng chiếm 14,99% tổng thu của hộ trƣớc khi bị thu hồi đất, đến nay đã giảm đi còn 5,41 triệu đồng/hộ/năm và chỉ chiếm 9,82% tổng thu của hộ.
Đối với nhóm hộ III từ chỗ nguồn thu từ nuôi cá bình quân một hộ trong một năm là 4,5 triệu đồng chiếm 9,4% tổng thu của hộ trƣớc khi bị thu hồi đất, sau khi bàn giao đất thu bình quân giảm xuống là 2,21 triệu đồng/hộ/năm và chỉ chiếm 3,65% tổng thu của hộ. Nhìn chung trong thời gian tới thì nghề nuôi thuỷ sản không có khả năng phát triển do quỹ đất ngày càng mất đi để phục vụ cho xây dựng và phát triển các nghề khác.
Bảng 3.11. Thu và các nguồn thu của các hộ điều tra trƣớc và sau khi có KCN
(Tính bình quân trên 1 hộ điều tra/năm)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Tổng
thu
Các nguồn thu trƣớc khi có KCN
Tổng thu
Các nguồn thu sau khi sau khi có KCN Nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Dịch vụ, ngành nghề khác Đi lao động nơi khác Nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Dịch vụ, ngành nghề khác Đi lao động nơi khác Nhóm hộ I 42,62 25,81 6,39 6,72 3,7 55,09 32,45 5,41 11,79 5,44 Nhóm hộ II 44,11 30,18 5,19 7,08 1,66 56,61 19,94 3,32 19,3 14,05 Nhóm hộ III 47,81 32,16 4,5 6,38 4,77 60,47 17,49 2,21 23,55 17,22
- Thu từ dịch vụ, ngành nghề khác
Đây là một trong những hƣớng đi chủ đạo của cán bộ và nhân dân trong các xã trong việc giải quyết bài toán “đất nông nghiệp bị thu hồi” với tiềm năng sẵn có, cộng với điều kiện thực tế hiện nay vì vậy mà dịch vụ, ngành nghề khác trong những năm gần đây của xã đã phát triển nhanh, điều đó đồng nghĩa với việc nguồn thu từ ngành này cũng tăng lên nhanh chóng.
Ở nhóm hộ I trƣớc khi bị thu hồi đất thu bình quân một hộ từ kinh doanh, dịch và các ngành nghề khác là 6,72 triệu đồng chiếm 15,77% tổng thu của hộ. Sau khi bị thu hồi đất thì thu từ ngành nghề tăng nhanh bình quân thu nhập là 11,79 triệu đồng và chiếm 21,4% tổng thu của hộ. Ở nhóm hộ II, trƣớc khi bị thu hồi đất thu từ kinh doanh dịch vụ, ngành nghề khác bình quân một hộ một năm là 7,08 triệu đồng. Sau khi bị thu hồi đất phục vụ cho việc xây dựng khu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng địa phƣơng thì thu của ngành này tăng lên 19,3 triệu đồng chiếm 34,09% tổng thu của hộ.
Ở nhóm hộ III, là nhóm bị thu hồi đất nhiều nhất cho nên nguồn thu từ kinh doanh dịch vụ, ngành nghề khác cũng tăng lên đáng kể. Cụ thể nhƣ sau trƣớc khi bị thu hồi đất thu từ kinh doanh dich vụ, ngành nghề khác bình quân một hộ một năm là 6,38 triệu đồng chiếm 13,34% tổng thu của hộ. Sau khi bị thu hồi đất thì thu của ngành này tăng lên đạt 23,55 triệu đồng chiếm 38,94% tổng thu của hộ.
Đây là nghề sau khi bàn giao đất ngƣời nông dân đã chuyển hƣớng sang làm nhiều nhất, điều đó cho thấy các hộ đã có sự chuyển dịch ngành nghề mới phù hợp và có nguồn thu cao hơn so với làm nông nghiệp nhƣ trƣớc đấy, họ đã quan tâm nhiều hơn tới việc buôn bán nhỏ và mở thêm các nghề phụ tại gia đình.
-Thu do đi làm nơi khác
Đây là những khoản thu mang tính chất không ổn định. Thực chất của khoản thu này chủ yếu là nguồn thu có đƣợc ngƣời đi làm việc từ nơi khác nhƣ: đi lao động ở tỉnh khác, đi xuất khẩu lao động, đi làm thuê… ở bảng 3.9 này cho ta thấy nhóm I không bị thu hồi đất nguồn thu chủ yếu là do gia đình có ngƣời nhà đi làm việc nơi khác đạt 3,7 triệu đồng chiếm 8,68% so với tổng thu của hộ. Mặc dù là hộ không bị thu hồi đất nhƣng nguồn thu đi làm việc nơi khác vẫn tăng lên là 5,44 triệu đồng, chiếm 9,87% so với tổng thu của hộ, nhóm hộ III trƣớc khi bị thu hồi
đất thu đƣợc 4,77 triệu đồng, chiếm 9,98%. Sau khi bị thu hồi đất thì có một số lao động trong gia đình đã chuyển đổi đi làm ở nơi khác đã tăng lên 17,22 triệu đồng, chiếm 28,48%. Ở nhóm hộ II thu bình quân ở nguồn này đƣợc 1,66 triệu đồng, sau khi bàn giao đất tăng lên đƣợc 14,05 triệu đồng, chiếm 24,82% tổng thu của hộ.
Nhƣ vậy sau khi bị thu hồi đất thi các hộ đã chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, tự tìm việc làm đi làm ở tỉnh ngoài hoặc làm thuê lấy công tại các công ty để sao cho nguồn của gia đình giữ ổn định.
b. Biến động chi và các khoản chi
Chi phí trong hộ nông dân có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành thu nhập thực tế, có rất nhiều phƣơng pháp phân chia các loại chi phí của hộ nông dân, đứng trên góc độ nghiên cứu của đề tài và tình hình thực tế của địa phƣơng nghiên cứu, chúng tôi chia chi phí của hộ thành 3 loại:
Chi sản xuất Chi đời sống Chi khác
* Các khoản chi của nhóm hộ điều tra trƣớc và sau khi có KCN
Qua bảng 3.12 cho thấy, nhóm hộ I trƣớc khi có KCN tổng chi bình quân/hộ là 29,42 triệu đồng, trong đó chi sản xuất là 14,82 triệu đồng chiếm 50,37%, chi cho tiêu dùng là 9,35 triệu đồng chiếm 31,78%, chi khác là 5,25 triệu đồng chiếm 17,85%. Nhóm hộ II tổng chi bình quân hộ là 31,39 triệu đồng trong đó chi sản xuất là 15,29 triệu đồng chiếm 48,71%, chi cho tiêu dùng là 10,25 triệu đồng chiếm 32,65%, chi khác là 5,85 triệu đồng chiếm 18,64%, nhóm hộ III tổng chi là 33,25 triệu đồng trong đó chi cho sản xuất là 17,15 triệu đồng chiếm 51,58%, chi cho tiêu dùng là 9,98 triệu đồng chiếm 30,02%, chi khác là 6,12 triệu đồng chiếm 18,41%. Qua đó ta thấy cả 3 nhóm hộ đều chi cho sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi của hộ.
Bảng 3.12. Các khoản chi của các hộ điều tra trƣớc khi có KCN
(Tính bình quân trên 1 hộ điều tra/năm)
Nhóm hộ Tổng
số
Các khoản chi trƣớc khi có KCN
Chi sản xuất Chi tiêu dùng Chi khác
Tổng (tr.đ) CC (%) Tổng (tr.đ) CC (%) Tổng (tr.đ) CC (%) Nhóm hộ I 29,42 14,82 50,37 9,35 31,78 5,25 17,85 Nhóm hộ II 31,39 15,29 48,71 10,25 32,65 5,85 18,64 Nhóm hộ III 33,25 17,15 51,58 9,98 30,02 6,12 18,41
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Qua bảng 3.13 cho thấy, nhóm hộ I sau khi có KCN tổng chi bình quân/hộ