5. Bố cục của luận văn
4.2.2.3. Tổ chức đào tạo nghề cho hộ nông dân
Nhìn chung, nông dân Quế Võ nói riêng và nông dân Việt Nam nói chung đều có chất lƣợng thấp: trình độ chuyên môn chƣa sâu, tay nghề còn hạn chế, còn tùy tiện trong hoạt động sản xuất kinh doanh,,,nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nền kinh tế hiện đại, công nghiệp. Chính vì vậy, sau khi thu hồi đất, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nhận lại những lao động trong vùng giải tỏa làm công nhân của doanh nghịệp. Tuy nhiên do trình độ thấp không đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp nên một bộ phận công nhân thƣờng bị loại thải hoặc tự rút lui không dám tham gia. Chính vì vậy, đào tạo nghề cho bà con nông dân là một việc không thể thiếu. Để việc đào tạo nghề thực sự hữu hiệu cần rà soát lại hệ thống các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp, xem xét nhu cầu về lao động của họ để đào tạo, ngoài ra, cần làm tốt công tác tƣ vấn để ngƣời lao động có thể chọn nghề phù hợp với khả năng và sức khoẻ của họ. Địa phƣơng cần thực hiện nghiêm túc các quyết định, thông tƣ, chỉ thị về dạy nghề cho nông dân nhƣ:
- Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.
- -
2020".
- Thông tƣ liên tịch số 112 /2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 của liên tịch Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội,
2020”.
Đối tượng áp dụng: Là lao động nông thôn trong độ tuổi lao động chƣa qua học nghề, có nhu cầu học nghề, đủ điều kiện xét tuyển vào các khoá học nghề ngắn hạn và đƣợc lựa chọn theo thứ tự ƣu tiên sau:
1. Lao động thuộc các hộ bị thu hồi đất canh tác do đô thị hoá, công nghiệp hoá… có nhu cầu học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp;
2. Lao động thuộc đối tƣợng hƣởng chính sách ƣu đãi ngƣời có công theo quy định của pháp luật;
100 Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ;
4. Lao động nữ chƣa có việc làm;
5. Lao động thuộc các làng nghề nằm trong dự án khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống mà dự án không có khoản kinh phí riêng cho dạy nghề;
6. Lao động thuộc vùng chuyên canh có nhu cầu chuyển đổi nghề; 7. Lao động nông thôn khác có nhu cầu học nghề.
Việc dạy nghề đƣợc tiến hành với những lao động trong độ tuổi theo nhƣ quy định, tuy nhiên, một điều rất đáng chú ý là trong nông thôn, một bộ phận đáng kể ngƣời nông dân tuy không còn trong độ tuổi lao động nhƣng vẫn có những đóng góp khá quan trọng tạo ra một lƣợng sản phẩm khá dồi dào và họ tự nuôi sống bản thân mà chƣa cần dựa vào con cái.
Để đào tạo nghề cho nông dân, cần chú ý quy hoạch đào tạo nghề, phát triển hệ thống các trƣờng dạy nghề theo đúng yêu cầu của cơ sở, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng.
Trong đào tạo cần gắn với nhu cầu lao động do vậy phải tạo đƣợc sự liên kết giữa các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động với cơ sở dạy nghề trong đó Nhà nƣớc đóng vai trò trung gian, là cầu nối.
4.2.2.4. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ để khuyến khích người lao động tìm kiếm việc làm và phát triển sản xuất
Trong điều kiện hiện nay, nếu ngƣời nông dân không đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc sẽ rất khó khăn, vì vậy bất cứ sự trợ giúp nào cũng sẽ là tác động quan trọng giúp ngƣời nông dân nhanh chóng ổn định cuộc sống sau thu hồi đất.
Trƣớc hết, đó là sự trợ giúp về vốn: nhìn chung, hiện nay hầu hết các hộ gia đình đều có khó khăn về vốn, đặc biệt, sau thu hồi đất, việc thay đổi phƣơng hƣớng sản xuất càng làm cho yêu cầu về vốn cao hơn trƣớc. Nhà nƣớc cần có chính sách cho vay thiết thực hơn với các hộ có nhu cầu vay vốn và tạo điều kiện cho các hộ có khả năng chi trả sau khi vay. Ƣu tiên cho vay từ các nguồn vốn khác nhau với lãi suất ƣu đãi với các hộ thuộc diện di dời hay các hộ có diện tích đất bị thu hồi nhiều. Cần thƣờng xuyên kiểm soát việc sử dụng tiền vốn của họ và hƣớng dẫn họ sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nâng cao vai trò
101
của các quỹ tín dụng, quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ quốc gia về giải quyết việc làm để hỗ trợ cho các hộ gia đình, các cơ sở bị thu hồi đất vẫn có thể tiếp tục sản xuất. Ngoài ra, khi có sự ƣu đãi của Nhà nƣớc về tín dụng, các doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm hơn với các hộ nông dân mất đất thông qua việc trợ giúp đào tạo nghề tại chỗ hoặc nhận lại doanh nghiệp để làm việc.
Hiện nay, Nhà nƣớc có cấp kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho các hộ mất đất, Tuy nhiên, mức hỗ trợ này quá thấp không đủ để học nghề, dù là nghề đơn giản. Do vậy. Nhà nƣớc cũng nhƣ các cơ quan hữu quan cần nâng mức trợ cấp học nghề và không nhất thiết phải chi trả trực tiếp cho từng hộ mà chi trả bằng cách chuyển trả các cơ sở đào tạo nghề. Mỗi lao động mất đất đƣợc cấp 1 thẻ hỗ trợ học nghề. Nghề học nào thì sẽ có mức phí tƣơng ứng, nếu các học viên đi học thì đƣợc cấp thẻ có các thông tin cá nhân, thẻ đó không có giá trị chuyển nhƣợng hay cho, biếu. Nhƣ vậy, sẽ không có hiện tƣợng không đi học nhƣng vẫn lĩnh trợ cấp học nghề.
Ngoài ra, các tổ chức đoàn thể cũng có thể có những hỗ trợ khác trợ giúp cho bà con nông dân thông qua các hoạt động phong trào giúp nhau làm kinh tế. Nhiều địa phƣơng, các tổ chức phụ nữ quyên góp giúp nhau để lần lƣợt từng hộ nghèo thoát nghèo, xây đƣợc nhà mới và sắm sửa đồ dùng trong gia đình.
Các địa phƣơng cũng cần làm tốt vai trò nhƣ những trung gian tìm kiếm thông tin về việc làm để cung cấp cho những ngƣời có nhu cầu tìm việc làm. Ngoài ra, cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để ngƣời lao động biết lƣợng sức mình để chọn những ngành phù hợp để tham gia đào tạo.
Có một thực tế rất nóng hiện nay, đó là nhu cầu tìm ngƣời giúp việc trong gia đình. Khi yêu cầu chuyên môn hóa càng cao, sự bình đẳng giới càng đƣợc coi trọng thì công việc trong gia đình càng trở nên khó giải quyết. Nhu cầu có ngƣời giúp việc để trông nom con cái, cha mẹ già là hoàn toàn phù hợp. Tuy nhiên, một bộ phận khá lớn ngƣời lao động không chấp nhận làm việc này trong nƣớc nhƣng sẵn sàng đi ra nƣớc ngoài để làm ngƣời giúp việc. Điều đó là do nhận thức chƣa đúng về công việc này, họ coi đấy nhƣ một sự xỉ nhục nên không sẵn sàng tham gia. Chúng ta cần có cái nhìn đúng về vấn đề này, cần
102
tuyên truyền để những ngƣời lao động thấy không có sự phân biệt đối xử, không phân biệt công việc, miễn là những công việc đó tạo ra thu nhập chính đáng. Nếu chúng ta làm tốt công tác tƣ tƣởng trong dân thì không những bản thân họ có đƣợc công việc làm với thu nhập ổn định mà những ngƣời có con nhỏ, cha mẹ già cũng bớt lo lắng và yên tâm làm việc. Mức thu nhập của ngƣời giúp việc hiện nay dao động trong khoảng 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng một tháng không kể mọi khoản ăn uống, chi phí cho sinh hoạt tại nhà chủ, có nơi còn đƣợc may quần áo mới mỗi năm 2 bộ, với những công việc nặng nhọc nhƣ trông ngƣời ốm thì mức thù lao lên tới 2 triệu 1 tháng.
Thực tế trên thị trƣờng hiện nay cũng có những trung tâm giới thiệu việc làm nhƣng các trung tâm đó thực chất chỉ là trung tâm môi giới nên ngƣời có nhu cầu tìm ngƣời cũng không tin cậy. Một mặt ngƣời đƣợc giới thiệu đến làm ngoài giấy chứng minh ra thì mọi thông tin là do tự khai, không có cơ sở đảm bảo, mặt khác họ không đƣợc đào tạo nên hầu nhƣ không biết việc, do đó cầu vẫn rất cao, cung cũng khá dồi dào nhƣng cung cầu vẫn không gặp nhau.
Chúng ta nên cho phép mở rộng mô hình đào tạo ngƣời giúp việc gia đình. Lớp học này sẽ dạy cho các học viên về sử dụng các trang thiết bị trong gia đình, học cách chăm sóc ngƣời già và trẻ em, học cách nấu ăn, giặt là quần áo... tất cả mọi việc với những trang thiết bị hiện có. Tổ chức này sẽ cung cấp cho thị trƣờng những ngƣời có nhu cầu đi bế trẻ em hoặc chăm sóc ngƣời già đã đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp. Theo sơ bộ ƣớc tính, trong các khu vực thành thị, bình quân có khoảng 80-85% số hộ có nhu cầu tìm kiếm ngƣời giúp việc. Đây chính là thị trƣờng “xuất khẩu” lao động rất thuận lợi.
4.2.2.5. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, tăng cơ hội việc làm ngoài nước cho người lao động nước cho người lao động
Đây đƣợc coi là một trong những biện pháp tạo việc làm hiệu quả và thiết thực đƣợc nhắc tới rất nhiều trong những năm gần đây. Các cơ quan chức năng cần có sự liên kết với nhau trong tổ chức, sao cho những ngƣời bị thu hồi đất sẽ đƣợc ƣu tiên đi trƣớc, số còn lại mới dành cho các đối tƣợng khác. Tuy nhiên, để việc xuất khẩu lao động đƣợc thuận lợi, ngƣời lao động cũng cần phải đƣợc đào tạo cả về tiếng và về ý thức tổ chức kỷ luật cũng nhƣ về kỹ thuật công nghệ.
103
Có chính sách khuyến khích gián tiếp qua hỗ trợ ngƣời lao động để các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động trên địa bàn tuyển chọn lao động huyện Quế Võ nhƣ: chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động, hỗ trợ khám sức khoẻ, làm hộ chiếu cho lao động nghèo, chính sách thƣởng khuyến khích đối với các doanh nghiệp dành hợp đồng và thị trƣờng hợp đồng lao động phù hợp cho lao động của huyện, chính sách thƣởng cho các doanh nghiệp đƣa đƣợc nhiều lao động của huyện đi lao động ở nƣớc ngoài.
Tăng cƣờng chức năng quản lý Nhà nƣớc trong hoạt động xuất khẩu lao động, thƣờng xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động hoạt động trên địa bàn.
4.3. Kết luận và kiến nghị
4.3.1. Kết luận
4.3.1.1. Lao động là bộ phận dân số trong quy định thực tế tham gia lao động, đang có việc làm và những ngƣời không có việc làm nhƣng đang tích cực tìm việc làm. Số lƣợng lao động và chất lƣợng lao động là hai chỉ tiêu quan trọng để đánh giá nguồn lao động.
Ngƣời có việc làm là ngƣời trong độ tuổi lao động, đang làm việc trong các cơ sở kinh tế, văn hóa - xã hội, không bị pháp luật ngăn cấm, mang lại thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội. Những ngƣời thất nghiệp là ngƣời có khả năng lao động, có nhu cầu tìm kiếm việc làm nhƣng không có việc làm.
4.3.1.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa mở ra nhiều việc làm mới trong các lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội, hình thành các khu công nghiệp, dịch vụ, đô thị hiện đại. Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp còn tăng thêm chỗ làm việc mới, thúc đẩy kinh tế, năng cao thu nhập và mức sống của ngƣời dân. Mở rộng khả năng tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm của ngƣời lao động.
Việc phát triển các KCN, CCN dẫn đến tình trạng hàng ngàn hộ nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn các xã trong huyện. Tình trạng mất đất sản xuất nhất là đất nông nghiệp đã gây ra nhiều khó khăn trong việc ổn định nơi ăn chỗ ở, trong tìm kiếm việc làm ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động ở vùng thu hồi đất. Tìm kiếm việc làm hiện đang là vấn đề có tính chất thời sự ở tất các các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh thuộc vùng thu hồi đất.
104
4.3.1.3. Trong những năm qua, Đảng và Chính quyền các cấp đã thực hiện khá tốt các chính sách hỗ trợ cho ngƣời lao động trong vùng thu hồi đất nhƣ chính sách đền bù, hỗ trợ ổn định cuộc sống, hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ tìm kiếm và tƣ vấn việc làm, cho vay vốn phát triển sản xuất và tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, theo kết quả còn nhiều hạn chế. Phần lớn ngƣời dân đều cho rằng các chính sách này là tốt nhƣng còn chƣa kịp thời, mức độ hỗ trợ còn thấp nên hiệu quả chƣa cao.
Huyện Quế Võ đã có cố gắng trong việc đào tạo nghề, tƣ vấn và giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động bao gồm việc trong các cơ sở CCN, KCN trên địa bàn tỉnh, các KCN, CCN có sử dụng đất thu hồi và tìm thị trƣờng xuất khẩu lao động. Số lƣợng lao động nông thôn đƣợc đào tạo ngày càng cao. Tuy nhiên, số lao động mất đất chƣa tìm kiếm đƣợc việc làm còn nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu chuyên môn kỹ thuật, do tổ chức kỷ luật trong các doanh nghiệp cao kết hợp với những lý do khác.
Đời sống của các hộ trƣớc và sau khi có KCN có nhiều thay đổi. Một số ít hộ có việc làm và thu nhập ổn định nên có thu nhập cao hơn trƣớc khi có KCN.
4.3.1.4. Một số giải pháp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong vùng thu hồi đất.
Trong thời gian tới, để giải quyết tốt công tác giải quyết việc làm cho ngƣời lao động vùng thu hồi đất, huyện cần áp dụng một số biện pháp sau:
- Hoàn thiện việc quy hoạch đất đai để công tác quản lý đi vào nề nếp, chặt chẽ, có kế hoạch và hiệu quả. Các dự án đi vào quy hoạch cần phải công khai và chỉ rõ thời gian, quy mô thu hồi đất để ngƣời dân chủ động trong chuyển đổi nghề tìm kiếm việc làm.
- Trƣớc tình hình diện tích đất sản xuất bị thu hẹp huyện cần chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và phát triển làng nghề tạo điều kiện thu hút nhiều lao động làm việc tại địa phƣơng. Trong nông nghiệp cần tập trung sản xuất hàng hóa hƣớng tới các sản phẩm rau quả có chất lƣợng.
105
- Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho nông dân, cần lƣu ý tới đối tƣợng, độ tuổi, văn hóa của ngƣời lao động để bố trí ngành nghề cho phù hợp. Trong đào tạo nghề gắn với xu thế phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
- Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ sản xuất, để ngƣời lao động giải quyết đƣợc các khó khăn về vốn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đăng ký thƣơng hiệu và mẫu mã sản phẩm, tạo sức cạnh tranh trên thị trƣờng và có mặt hàng đủ điều kiện xuất khẩu.
- Công tác xuất khẩu lao động cần đƣợc coi trọng; có chính sách hỗ trợ ngƣời lao động đƣợc đào tạo định hƣớng trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài; hỗ trợ vốn vay đối với những ngƣời có khó khăn; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đƣợc phép xuất khẩu lao động tiếp cận địa bàn. Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc trong hoạt động xuất khẩu lao động.
- Làm tốt công tác thông tin thị trƣờng lao động, nhằm cung cấp đầy đủ nhu cầu tuyển dụng của các cơ quan doanh nghiệp và ngành nghề đào tạo của các Trƣờng dạy nghề, tăng thêm nhiều cơ hội cho ngƣời lao động tìm kiếm việc làm.
- Xây dựng quỹ hỗ trợ đời sống, học tập, dạy nghề cho ngƣời lao động, từ đó giải quyết khó khăn trƣớc mắt cho nông dân khi bị thu hồi đất chƣa thích ứng