Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 73 - 77)

3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

1.6. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.

1.6.1. H ỗ trơ vờn và tao vờn cho doanh nghiệp sán xuất hàng xuất khẩu. Nhu cầu về vờn của các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu hiện nay rất lớn, vì vậy phải chú trọng đặc biệt tới các biện pháp hỗ trợ vờn và tạo vờn cho các doanh nghiệp. Cụ thể, nhà nước cần phải:

- Nhanh chóng tiến hành cổ phần hoa các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu;

- Thành lập và quản lý các quỹ đầu tư, phát triển, cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu với điều kiện ưu đãi;

- Cho vay vờn với lãi suất ưu đãi nhất với nguyên tắc mức lãi suất của vờn vay này đảm bảo không được cao hơn mức lãi của vờn vay m à xí nghiệp nước ngoài sản xuất sản phẩm tương tự phải trả;

- Công bờ danh mục các lĩnh vực ưu tiên đầu tư nước ngoài, nhất là trong đầu tư vào các ngành sản xuất hàng xuất khẩu đồng thời sửa đổi các thú tục xét duyệt và cho phép đầu tư nước ngoài nhanh chóng và thuận lợi nhất. Trong đó, để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường A S E A N cần tạo điều kiện

khuyến khích các doanh nghiệp A S E A N đầu tư nhiều hơn nữa vào Việt Nam. - Bên cạnh việc xây dựng chính sách phát triển của từng ngành, từng doanh nghiệp trên thị trường khu vực, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cần h ỗ trợ để các doanh nghiệp tư nhân giữa các nước A S E A N có

~Kíỉíiú luận tốt nựhỉệệt

điều kiện tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm và xây dựng được những nền m ó n g thâm nhập thị trường của nhau một cách vững chắc;

1.6.2, H ổ trơ doanh nghiệp về thông tin, tiếp t h i .

Thời gian qua, do thiếu những thông tinvề thị trường nên hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam bị nhiều thua thiệt, hàng hoa luôn bị ép giá. Để giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập có hiệu quả vào thị trường ASEAN, Nhà nưức cần tăng cường và mở rộng các trung tâm xúc tiến thương mại chuyên nghiên cứu và cung cấp kịp thời, đẩy đủ những thông tin cẩn thiết và cập nhật cho các doanh nghiệp. Các thông tin này có thế lấy từ mạng Internet, hệ thống thông tin từ các cơ quan quản lý Nhà nưức, các đại sứ quán, thông tin từ các tổ chức tư vấn quốc t ế và nhiều kênh khác.

Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế, vấn đề nắm bắt kịp thời, đầy đủ và chính xác các thông tin về thị trường, giá cả, hàng hoa, các đối thủ cạnh tranh... có vai trò cực kỳ quan trọng đối vứi hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội kinh doanh và đưa ra các biện pháp hữu hiệu đế giảm bứt rủi ro, gia tăng hiệu quả.

Ngoài việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ, có hệ thống phục vụ bộ máy làm công tác A S E A N ở các bộ, các ngành thì cân phổ biến rộng rãi các thông tin về A S E A N , về các nưức thành viên A S E A N nhằm giúp các tầng lứp nhân dân có nhận thức đúng đắnvề đường l ố i hội nhập khu vực và t h ế giứi của đất nưức, trên cơ sở đó có thể tập hợp được những ý k i ế n đóng góp quý báu, góp phẩn vào việc đề ra chính sách, giải pháp cụ thể nhằm tham gia có hiệu quả hơn vào các hoạt động của ASEAN.

1.6.3. Phối hợp chiến lược chất lương sản phẩm của các doanh nghiệp vứi nỗ lúc của các cơ quan quản lý Nhà nưức,

Sự thành công của các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu trong cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm còn liên quan đến các chính sách của Nhà nưức, do đó cần coi trọng các vấn đề sau:

~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp

- Thực hiện khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao chất

lượng sản phẩm. Nhà nước khuyến khích cạnh tranh thông qua các chính sách

điều tiết quan hệ kinh t ế trong nước. Các chính sách này được hoàn thiện theo

hướng nới lỏng dần, tạo ra sự bình đẳng thực sự giữa các thành phần kinh t ế trong xuất khẩu. Trong đó, có chính sách thuế, chính sách nhập khẩu công nghệ, chính sách tín dụng ưu đãi đối với những doanh nghiệp cải tiến chất

lượng sản phẩm. Đồng thặi, hình thành các doanh nghiệp vệ tinh phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp này cũng được

ưu đãi tương ứng với các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng các sản phẩm

nguyên liệu hoặc bán thành phẩm từ các doanh nghiệp này.

- Khuyến khích và hỗ trợ việc ra đời của các hiệp hội chất lượng ngành.

Các tổ chức này sẽ là cáu nối cho các doanh nghiệp cả trên phương diện thông tin cũng như trong việc trực tiếp giúp đỡ các doanh nghiệp xây dựng và thực hiện chiến lược chất lượng sản phẩm.

- Chính sách khuyến khích xuất khẩu sản phẩm có chất lượng. Nếu mặt

hàng xuất khẩu có chất lượng cao thì hiệu quả đem lại lớn. Do đó, cần duy trì và mở rộng k h u y ế n khích, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu như: khuyến khích xuất khẩu sản phẩm qua chế biến, giảm tỷ lệ xuất khẩu sán phẩm thô và hàng gia công. sản phẩm có chất lượng cao được cấp dấu chất lượng và công nhận sản phẩm và dịch vụ hợp chuẩn, được cấp và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoa,

đổng thặi có phần thưởng đối với sán phẩm có chất lượng tốt. Nghiêm cấm và xử lý nghiêm các trưặng hợp làm hàng giả, hàng kém chất lượng. Khuyến khích đầu tư đổi mới công nghệ vào các khâu có ý nghĩa quyết định tới chất

lượng sản phẩm như: sản xuất và xử lý nguyên liệu chế biến, sản phẩm hoàn thiện.

- Hình thành chiến lược sản phẩm trên phạm vi quốc gia để định hướng phát triển chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp. Nhà nước cần ban hành các quy định rõ ràng về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xuất khẩu, tốt nhất là dựa trên tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000. Cần có chính sách quy hoạch các sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao. Đặc biệt chú trọng các sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ, mặt hàng gạo phẩm cấp cao, hàng cơ khí c h ế tạo, hàng

~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp

may mặc hoặc sản phẩm có l ợ i thế so sánh để tạo sức cạnh tranh trên thị

trường khu vực.

Trong x u t h ế hội nhập vào nền k i n h tế k h u vực và t h ế giới, hàng rào

ngăn cản hàng nhập khẩu như thuế quan, quota,... đang bị cắt giảm dần m à chuyển sang các rào cản tinh vi hơn như các quy định về chất lượng. Do đó, các doanh nghiẳp Viẳt Nam phải nâng cao chất lượng sản phẩm cùa mình đạt

được tiêu chuẩn quốc tế thì mới nâng cao được sức cạnh tranh và có vị t h ế không những trên thị trường ASEAN m à cả trên thị trường t h ế giới.

1,6,4, Đả m bảo quyên bình đẳng của các chủ thể tham gia hoạt đông xuất nháp khẩu.

Tính năng động và hiẳu quả của nền k i n h tế là hai yếu tố quyết định sự thành công của quá trình hội nhập trong xu t h ế tự do hoa thương mại. Hai đặc tính này sẽ được tăng cường nếu khai thác được hết thế mạnh cùa chính sách kinh tế nhiều thành phần. Kinh tế Nhà nước có thể tập trung vào một sô lĩnh vực chủ đạo như năng lượng, khai khoáng, viễn thõng, lương thực... còn các thành phẩn kinh tế khác sẽ được khuyến khích phát triển trong những lĩnh vực còn lại trong đó có lĩnh vực thương mại nhằm tận dụng triẳt để tiềm năng và

khả năng thích ứng nhanh của các thành phần kinh tế này.

Các thành phẩn kinh tế ngoài quốc doanh có thể đóng góp được nhiều

hơn nữa cho hoạt động xuất nhập khẩu nếu họ tham gia bình đẳng với các thành phần kinh tế quốc doanh trong hoạt động kinh tế. Trước hết là bình

đẳng hoàn toàn trong viẳc tiếp cận các yếu tố đầu vào (vốn tín dụng, đất đai, lao động), sau đó là sự bình đẳng trong viẳc nhận hỗ trợ kinh doanh từ phía Nhà nước. Do đó, Nhà nước cần phải có một k ế hoạch chi tiết trong vấn đẻ này theo các hướng sau:

- Thừa nhận vai trò tích cực của kinh tế ngoài quốc doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. K i n h tế N h à nước có thể rút dẩn khỏi những ngành công nghiẳp sử dụng nhiều lao dộng (như dẳt may, giày dép) theo hướng đẩy mạnh cổ phần hoa.

- K i n h tế quốc doanh sau khi được sắp xếp lại sẽ tập trung vào các lĩnh vực đòi hỏi vốn dầu tư lớn, trình độ công nghẳ cao để thực hiẳn sứ mẳnh mở

đường;

ychửá luận tối Htịhìĩp

- Đ ơ n giản hoa đến mức tối da thủ tục thành lập doanh nghiệp để kích thích các cá nhân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất;

- Rà soát lại các quy chế về đất đai, t h u ế khoa, tín dụng, hỗ trợ,... để đảm bảo sự bình dẳng tối đa có thể được giặa các thành phần kinh tế;

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)