2. Về phía doanh nghiệp.
2.1. Lựa chọn sản phẩm để thâm nhập thị trường ASEAN.
M ỗ i doanh nghiệp có một t h ế mạnh riêng, cho nên việc lựa chọn mặt hàng để thâm nhập thị trường A S E A N là rất khác nhau. Thị trường ASEAN là một thị trường đa dạng, lại không đòi hỏi quá cao về chất lượng sản phẩm, nên mỗi doanh nghiệp đều có thể phát triển sản phẩm của mình để thâm nhập thị trường này. Vấn đề là ở chỗ liệu doanh nghiệp có tận dụng được các ưu đãi về t h u ế quan cũng như các thủ tục m à A F T A và CEPT mang lại hay không.
Tham gia AFTA, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp ASEAN khác nên cần phải lựa chọn được sản phẩm có thế mạnh nhất của mình để tập trung đầu tư, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Vì hàng hoa của các doanh nghiệp Việt Nam và A S E A N là tương đối giống nhau nên doanh nghiệp Việt Nam muốn giành phần thắng trên thị trường khu vực thì không nhặng sản phẩm đó phải đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và giá cả của thị trường m à còn phải độc đáo về tính năng và mầu m ã so với các sản phẩm cùng loại khác. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải tích cực đầu tư vào việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu cặn kẽ về nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, phân tích so sánh các điểm mạnh yếu sản phẩm của mình so với các sản phẩm tương tự trong thị trường khu vực. Sự thành công của sản phẩm tuy thuộc vào mức độ sản phẩm thoa mãn nhu cầu của người tiêu dùng và chúng khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh như thế nào.
Hơn nặa, do ưu đãi về thuế và các biện pháp phi t h u ế của K h u vực mậu dịch tự do A S E A N chủ yếu dành cho các sản phẩm c h ế biến, không khuyến khích các sản phẩm thô và sơ chế nên k h i xây dựng các mật hàng thâm nhập vào thị trường ASEAN, các doanh nghiệp Việt Nam nên chú trọng vào các sản phẩm c h ế biến để tận dụng tối đa các ưu đãi m à A F T A mang lai thì mới
~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp
CÓ khả năng cạnh tranh được với các doanh nghiệp A S E A N khi A F T A hoàn tất.
Mặt hàng doanh nghiệp lựa chọn để xuất khẩu sang thị trường A S E A N phải tính đến khả năng tài chính cùa doanh nghiệp để có k ế hoạch đầu tư thích
hợp. Không nên lựa chọn những sản phẩm vượt quá khả năng đầu tư của doanh nghiệp m à nên chọn mật hay mật vài mặt hàng chủ lực doanh nghiệp hiểu rõ và phù hợp với nguồn vốn của mình để tập trung đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp phải nấm bắt được nhu cầu về sản phẩm của từng nước trong khu vực cũng như nhu cầu tổng thể của thị trường ASEAN.
Trước mắt, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải lựa chọn được các mặt hàng m à Việt Nam đang có lợi thế so sánh tương đối so với các nước khác
như: các mật hàng sử dụng nhiều lao đậng (may mặc, giày da,...), các mặt hàng có nguồn gốc nguyên liệu san có và dễ khai thác trong nước để tham gia (hàng nông sản, thúy hải sản,...) hoặc các mặt hàng m à có thế nhập khẩu
được nguyên vật liệu từ các nước A S E A N để tận dụng được các ưu đãi về thuế từ các đầu vào này. Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể khai thác ngay nguồn chất xám của các nhà trí thức trẻ Việt Nam để đầu tư xuất khẩu các sản phẩm thuậc công nghệ phẩn mềm, bưu chính viễn thông,...