Tăng cường sử dung các loai giống chất lương cao.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 87 - 89)

3. Một số biện pháp đôi vói xuất khẩu nhóm hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường A S E A N

3.2.3.Tăng cường sử dung các loai giống chất lương cao.

Chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định đến các tiêu chí khác. M ộ t khi có được sản phẩm tốt, an toàn, tiêu chuẩn thì việc chế biến và bảo quản sẽ rất thuận lợi đổng thời giúp nâng cao thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trên thị trường ASEAN. Nhưng chất lượng sản phẩm lại phụ thuộc vào các khâu trước thu hoạch, trong đó chất lượng giống là quan trọng nhất. sở dĩ gạo Việt Nam phải xếp sau gạo Thái Lan một bác là do bị lẫn lộn nhiều giống, tạp hạt.

Vì vậy, để tạo nguồn nguyên liệu nhiều và tốt cho công nghiệp chế biến

xuất khẩu, cần phải tập trung đầu tư phát triển công nghiệp giống, xây dựng một bộ giống mới nhằm đảm bảo đứ cơ cấu giống tốt phục vụ cho trồng mới và trồng thay t h ế những phần diện tích năng suất thấp. Cụ thể là:

- Phải chú ý đặc biệt đến giống lúa. Đây là loại giống phải sử dụng

nhiều lần trong năm, lại rất dễ bị pha tạp nên chất lượng giống bị thoái hoa

~Klì<\<ì tuân toi nụ hiệp

nhanh. Không nên sử dụng lúa thu hoạch để làm giống m à phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt việc sử dụng giống xác nhận cho từng vụ.

- Đẩ y mạnh nghiên cứu và triển khai trên diện rộng đối với giống điều

mới cao sản có khả năng chịu hạn, thích nghi với điều kiện khí hậu, thấ

nhưỡng của các địa phương nhằm hình thành vùng chuyên canh điều có năng

suất và sản lượng ấn định.

- Chuyển đấi cơ cấu cây cà phê theo hướng gia tăng giá trị xuất khẩu. Cụ thể, phát triển mạnh giống cà phê Arabica (loại cà phê đang được thị

trường ưa chuộng) tại các tỉnh đã được quy hoạch. Còn cà phê Robusta chí nên trấng tái canh tại các tỉnh đã có.

- Tăng cường diện tích hồ tiêu trắng trong cơ cấu diện tích trồng hồ tiêu. Việc tấ chức chọn lựa nhân và cung ứng các giống tiêu tốt cho sản xuất, kể cả việc nhập nội những giống tiêu Việt Nam chưa có là hết sức cần thiết để

tăng sản lượng và k i m ngạch xuất khẩu.

- Á p dụng rộng rãi việc trồng các loại chè mới có năng suất và chất

lượng cao. Phải tăng diện tích và sản lượng các loại chè đặc sản, chè sạch như: chè cao nguyên, chè san tuyết, chè ô long,...

- Các tập đoàn giống rau, hoa quả và cây cảnh ờ nước ta hiện nay phần lớn đã bị thoái hoa nên năng suất thấp và chất lượng kém. Để tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu mặt hàng này cần phải đầu tư nghiên cứu cải tạo giống, trong đó chú ý nhập và trồng các giống mới đi đôi với tấ chức lại sản xuất để nàng cao chất lượng sản phẩm và k i m ngạch xuất khẩu.

3.2.4. Tao nguồn nguyên liêu ấn đinh cho cồng nghiệp chế biến xuất khẩu. Việc giảm dần nhập khẩu nguyên liệu tiến tới tự cung ứng nguyên liệu là con đường cơ bản để tăng k i m ngạch xuất khẩu nóng, lâm sản. Muốn vậy, cần đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu tập trung theo hướng sau:

- Trước hết, phải đặc biệt coi trọng quy hoạch phát triển cây nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản. Cùng với cơ chế khuyến khích phát triển trồng rừng, cần có cơ c h ế chính sách khuyến khích các cơ sở chế biến sử dụng nhiều nguyên liệu gỗ rừng trồng để đáp ứng yêu cầu về chất

lượng sản phẩm c h ế biến xuất khẩu.

~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp

- Đẩ y mạnh phát triển diện tích trồng chè ở những vùng có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thích hợp. Nhanh chóng hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tập trung có năng suất chất lượng cao, đảm bảo tăng diện tích trồng chè lên gấp đôi hiện nay.

- Riêng đối với mặt hàng gạo, nguồn nguyên liệu cho c h ế biến xuất khẩu đòi hịi phải xây dựng vùng tập trung chuyên canh bởi vì lúa là sản phẩm rất dễ bị pha tạp k h i các loại giống khác nhau được trồng gần nhau, khiến gạo có chất lượng kém và bị mất giá trên thị trường.

- Còn đối với cà phê và hổ tiêu thì do sự biến động của nhu cẩu thị trường nên không cẩn thiết phải mở rộng diện tích bằng mọi giá m à cẩn lựa chọn để có quy hoạch phát triển những loại giống mới đang được thị trường A S E A N ưu chuộng, chủ yếu là cà phê Arabica. Tập trung đầu tư thâm canh, tăng năng suất cây trồng và tăng sản lượng.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 87 - 89)