Cơ hội xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường ASEAN thòi gian ti.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 49 - 51)

1.1. ASEAN là một thị trường rộng lớn, ổn định và phát triển, tạo cho Việt Nam thế ổn định trong xuất nhập khẩu. Nam thế ổn định trong xuất nhập khẩu.

Tình hình trong nước và thị trường quốc tế thuận lợi hơn đã làm cho các nước Đông Nam Á đạt tốc độ tăng trưởng ngày càng cao. Mặt khác, lượng vốn F D I hồi phục và tăng liên tiếp trong hai năm liền, thị trường xuất khứu của các nước được cải thiện, nên tâng trưởng GDP của các nước đều ở mức cao. Tăng trưởng bình quân của cả khối năm 2005 đạt 6 % và dự kiến năm 2006 sẽ đạt 5,9%. N ă m 2005, tăng trưởng của Malaisia là 5,3%, của Thái Lan là 4,5%, của Singapore là 6%, của Philippin là 5,1%, của Indonesia là 5,6%, Myanmar là 5%. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt 8,4%, của Campuchia là 7 % và của Lào là 7 % [49a]. Mức thu nhập bình quân đầu người của cả khối là khoảng 1.400 USD và vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới. N h ư vậy, tại 6 nước A S E A N có thu nhập cao hơn trong khối, Việt Nam có thể đứy mạnh xuất khứu các mặt hàng tiêu dùng chất lượng cao và nguyên nhiên liệu có giá trị. Còn tại 3 nước kém phát triển hơn là Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam có thể đứy mạnh xuất khứu các sản phứm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoa đất nước tại các quốc gia trên như: vật liệu xây dựng, linh kiện điện tử - vi tính,...

Theo quy luật hội nhập, khi A S E A N lớn mạnh, trao đổi nội khối sẽ tăng nhanh kể cả những mặt hàng tương đồng về chất lượng, mẫu m ã bởi người tiêu dùng luôn mong muôn có nhiều sự lựa chọn. Đây là quá trình chuyên môn hoa theo chiều dọc và kết quả là cạnh tranh tăng lên.

N h i ề u quan điểm trên thế giới đề cao A S E A N như một tâm điểm trong việc hình thành nên khu vực mậu dịch tự do ở Châu Á. Những diễn biến thực tế cũng phản ánh điều đó. A S E A N đang thực hiện K h u vực mậu dịch tự do

~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp

ASEAN-Trung Quốc ( C A F T A ) và đang chù dộng đẩy nhanh đàm phán để ký kết các F T A với các đối tác lớn khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ,... X u hướng phát triển mới của các nền k i n h t ế A S E A N được thế hiện nổi bật ở các chính sách phát triển tổng hợp, khai thác các t i ề m năng tăng trưởng mới, kích thích nội nhu và kết hợp với chiến lược thúc đẩy xuất khẩu đa dạng. Việc ký kết các F T A cùng với việc đẩy mạnh các chương trình họp tác A S E A N + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) sẽ góp phẩn khai thông thị trưụng, tàng kim ngạch thương mại của các nước.

Những điểu này đã mở ra cơ hội to lớn cho việc thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang thị trưụng A S E A N khi m à thị trưụng xuất khẩu ổn định và không ngừng được rộng mở cùng các ưu đãi thương mại.

1.2. Việc thực hiện Hiệp định CEPT và tham gia vào AFTA sẽ tạo đà cho Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu trong những năm tiếp theo. Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu trong những năm tiếp theo.

1.2.1. Hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam sang A S E A N sẽ được hưởng Ư U đai vé thuế và các biên pháp phi thuế.

Mục tiêu xây dựng A F T A là tăng cưụng buôn bán trong nội khối ASEAN, dỡ bỏ rào cản thương mại, biến A S E A N thành một khu vực hấp dẫn đầu tư nước ngoài để hợp lí hoa sản xuất, chuyên m ô n hoa trong nội khối ASEAN và khai thác các t h ế mạnh của các nền k i n h tế trong k h u vực. Mục tiêu này sẽ đạt được thông qua việc giảm dần từng bước đi tới triệt tiêu hàng rào thuế quan và phi thuế quan đồng thụi hợp tác khoa học kỹ thuật nhằm hỗ trợ nhau phát triển sản xuất, mở rộng thị trưụng. Tính đến năm 2006, các nước ASEAN-6 đã cơ bản hoàn thành việc giảm thuế xuống mức 0-5%, đạt tỷ lệ từ 9 5 % đến 1 0 0 % số dòng thuế. Các nước thành viên m ớ i bước vào giai đoạn cuối cùng thực hiện cam kết của mình, ngoài Campuchia cắt giảm sau, các nước Lào, Myanma và Việt Nam đều đã thực hiện giảm t h u ế từ 6 2 % đến 9 6 % số dòng thuế. Tính đến 2006, Việt Nam đã có 9 6 % số dòng thuế trong biểu thuế có mức t h u ế suất CEPT trong khoảng 0-5%, mức thuế suất bình quân CEPT/AFTA năm 2006 là 4,7%. Tuy nhiên, chỉ những mặt hàng có hàm lượng A S E A N từ 4 0 % trở lên mới được hưởng những ưu đãi t h u ế suất thuế nhập khẩu trong AFTA. Trong thụi gian tới, V N sẽ đưa vào diện cắt giảm thuế

ychửá luận tối Htịhìĩp

trong A F T A đối với một số mặt hàng quan trọng bao gồm ôtô, xe máy nguyên

chiếc và xăng đầu [32].

Ngoài ra, để thu hẹp khoảng cách kinh tế giữa các nước thành viên mới với các thành viên cũ, sáu nước thành viên cũ sẽ dành Hệ thống un đãi hội nhập A S E A N (AISP) cho các nước mới gia nhập gồm Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam. Tính đến đầu năm 2006, Indonesia đã dành 71 mặt hàng, Malaysia 237 mật hàng, Thái Lan 118 mặt hàng và Philippin 64 mặt hàng cho Việt Nam hưởng AISP [40bg]. Các mặt hàng này được hưởng ngay mức thuế ưu đãi không phải chấ đến k h i chuyển vào danh mục cắt giảm thuế ngay. Các mật hàng được hưởng thuế suất AISP đối với Việt Nam: Malaysia: hoa quả, thực phẩm, hóa chất, cao su, dệt may, thiết bị điện; Philippines: gỗ và các sản phẩm từ gỗ; Indonesia: giày dép, cà phê, dầu mè, sáp thực vật; Thái Lan: củ quả, hạt điều, bắp giống, đậu phong, tơ sợi, thiết bị điện, than đá, gỗ. Mức thuế CEPT hiện nay của các nước thành viên cũ đôi với hầu hết các mặt hàng đều đã giâm xuống bằng hoặc thấp hơn 5%, do vậy mức thuế AISP sẽ

thấp hơn 5%. Để dược hưởng ưu đãi AISP, các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh những mặt hàng này chỉ cẩn xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D theo quy định của CEPT là được.

Tham gia AFTA, Việt Nam có cơ hội hưởng mức thuế quan thấp của các nước, đồng thấi tranh thủ được những ưu đãi về thương mại, đẩu tư ra các lĩnh vực khác m à các nước thành viên A S E A N dành cho nhau; từ đó sẽ tạo thế và lực giúp các doanh nghiệp Việt Nam vươn mạnh ra nước ngoài và mở rộng thị trưấng. Quá trình này cũng tạo cơ hội và là diễn đàn cho Việt Nam đấu tranh để được hưởng những đối xử ưu đãi để vừa hội nhập hiệu quả, vừa bảo hộ hợp lý các ngành sản xuất còn non trẻ.

.2.2, C ơ chế hải quan mót cửa dẩy nhanh quá trình xuất khẩu hàng hoá. Các nước thành viên A S E A N thống nhất thực hiện cơ chế hải quan một cửa vào năm 2008 với 6 nước phát triển hơn và vào năm 2012 với 4 nước còn lại trong đó có Việt Nam. Cơ c h ế này gồm các chương trình hợp tác của A S E A N trong lĩnh vực hải quan: đơn giản hoa, hài hoa thủ tục thông quan,

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)