ASEAN.
Hiện nay, Việt Nam đã xuất khẩu hàng hoa sang cả 9 nước ASEAN. Tuy nhiên, tỷ trọng xuất khẩu sang từng thị trường các nước trong khu vực có sự chênh lệch đáng kể, trong đó, k i m ngạch xuất khẩu sang Singapore đạt mức cao nhất còn sang Brunei đạt mức thấp nhất. Dưới đây, chúng ta sẽ nghiên cứu xuất khẩu hàng hoa cộa Việt Nam sang từng thị trường theo tỷ trọng từng nước trong tổng xuất khẩu cộa Việt Nam sang ASEAN.
2.1. Brunei.
Kể từ khi thiết lập quan hộ ngoại giao năm 1992, lần đầu tiên hàng Việt Nam đã được xuất sang thị trường này năm 1999. Theo thống kê cộa Tổng cục hải quan Việt Nam, k i m ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 539.851 USD, đến năm 2001 tăng 2 7 4 % , đạt 1.480.981 USD, năm 2002 k i m ngạch đạt
1.504.232 USD. N ă m 2003 dạt 539.000 USD giảm 64,16% so với năm 2002. Tuy nhiên trong 2 năm tiếp theo là năm 2004 và 2005 k i m ngạch xuất khẩu sang Brunei có dấu hiệu tăng trưởng trở lại đạt 996.000 USD và 10.000.000 USD. Trong đó, ba mặt hàng xuất khẩu chộ y ế u là hàng may mặc đạt 562.000USD; hải sản đạt 356.000 USD và gạo đạt 725.000 USD năm 2005 [12]. Ngoài ra còn một số mặt hàng khác như giày dép các loại, hàng rau quả, lạc nhân, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ,... Tuy là một thị trường mới và nhỏ nhưng Brunei là thị trường có nhu cầu cao cấp và có t i ề m năng, do đó, các doanh nghiệp cần phải tăng cường khả năng thám nhập thị trường cộa các mặt hàng đã xuất sang Brunei như hàng may mặc, thực phẩm, rau quả,... thông qua việc nâng cao chất lượng và tạo dựng n i ề m t i n với khách hàng.
2.2. Campuchia.
Kể t ừ năm 1998 đến nay, quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Campuchia tăng khá nhanh. Hiện nay Việt Nam đang là bạn hàng đứng thứ ba cộa Campuchia trong khối ASEAN, chỉ sau Thái Lan và Singapore và đứng
~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp
thứ sáu trong số các nước có quan hệ buôn bán với Campuchia. N ế u năm 1998, tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia chỉ đạt 75 triệu USD thì đến năm 2003 k i m ngạch xuất khẩu đã tăng lên 267,289 triệu USD, năm 2004 là 383,974 triệu USD và 2005 là 535,971 triệu USD, tăng 39,6% so với 2004 [4]. Cũng trong năm 2005 tổng k i m ngạch buôn bán hai chiều của hai nước đạt 680 triệu USD và d ự k i ế n năm 2006 sẽ đạt gần Ì tỷ USD [17,65-66].
Hàng hóa Việt Nam vào Campuchia hiện nay tăng gấp 5 lần so với năm 1999 và hiện c h i ế m khoảng 1/2 thị phẩn ở nước này ở các ngành hàng: tiêu dùng, vột liệu xây dựng, năng lượng,... Điều này chứng tỏ hàng hoa Việt Nam ngày càng giành được sự ưa chuộng của người dân Campuchia nhờ việc thay đổi mẫu mã, ngày càng cải tiến nàng cao chất lượng, giá cả hàng hoa và hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp Việt Nam không ngừng được chú trọng. N h ó m mặt hàng vột liệu xây dựng có thể xuất khẩu là x i măng, gạch men, sắt xây dựng. Tiếp theo là nguyên phụ liệu cho dệt may, sản phẩm nhựa các loại, mỳ ăn liền, hàng hải sản cũng là những sản phẩm có tiềm năng.
Hoạt động thương mại giữa hai nước diễn ra khá sôi động dọc theo đường biên giới với cả hình thức chính ngạch lãn tiểu ngạch, trao đổi bằng đổng tiền tự do hoặc bằng hàng hoa trả trước 5 0 % , còn lại là gối đầu và thanh toán dần vì hệ thống pháp luột về thương mại của Campuchia chưa hoàn chỉnh. Trong đó, hàng hoa của Việt Nam vào Campuchia chủ yếu vẫn bằng con đường tiểu ngạch với sự chi phối của các thương lái. Nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán biên mộu theo phương châm khuyến khích buôn bán chính ngạch, phía Việt Nam đang xúc tiến xây dựng những khu kinh tế mở tại các địa phương sát biên giới và đàm phán về việc ký Hiệp định thanh toán giữa hai nước.
2.3. Indonesia.
Từ năm 1990 đến nay, quan hệ thương mại của Việt Nam với Indonesia liên tục được đẩy mạnh. N ă m 2003, k i m ngạch xuất khẩu đạt 467,224 triệu USD, tăng 40,74% so với năm 2002 (331,967 triệu USD). Tuy nhiên, trong 2 năm tiếp theo, k i m ngạch xuất khẩu giảm nhẹ, chỉ còn 452,861 triệu USD
CKheả luận tứ nụễứềặk
năm 2004 và 468,892 triệu USD năm 2005. Trong 7 tháng đầu năm 2006, k i m
ngạch xuất khẩu sang Indonesia tăng trưởng mạnh trở lại đạt 561,926 triệu USD, tăng 105,44% so với cùng kỳ năm 2005 [40c]. Đây là một mức tăng trưởng rất lớn trong quan hệ buôn bán của ta với Indonesia.
Indonesia là nước nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam. N ă m 2005, lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang Indonesia đạt 27,308 triệu USD. Trong 8 tháng
đẩu năm 2006 Việt Nam đã xuất khẩu được 30,623 triệu USD sang thị trường này, tăng 6 8 % so với cùng kỳ năm 2005. K i m ngạch nhập khẩu gạo Việt Nam của Indonesia chiếm từ 25-60% tểng k i m ngạch nhập khẩu gạo của nước này. Ngoài ra, năm 2005, Indonesia cũng nhập khẩu nhiều mặt hàng khác từ Việt Nam như: dầu thô (310,554 triệu USD), lạc nhân (8,549 triệu USD), cao su (4,61 triệu USD), hàng dệt may (1,533 triệu USD) [12]... Đây cũng chính là những mặt hàng Indonesia tham gia xuất khẩu ra thị trường t h ế giới, cho nên hàng hoa của Việt Nam được tái xuất đi các nước khác như gạo xuất khẩu sang Uzbekistan, cà phê xuất khẩu sang Đức, các mặt hàng khác được đưa đi
khấp nơi trên thế giới. Có thể nói, Indonesia là cầu nối để hàng hoa của Việt Nam đến với các nước trên thế giới.
Theo chương trình AFTA, chính phủ Indonesia đã đưa gạo và đường vào danh sách hàng nhạy cảm nên họ vẫn duy trì đánh thuế nhập khẩu vào hai mặt hàng chiến lược này. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội xuất khẩu các mặt hàng khác vào Indonesia như: sản phẩm công nghiệp, ngũ cốc, thực phẩm....vì thị trường hơn 200 triệu dân này đang có nhu cầu tiêu thụ lớn.
Indonesia là một nước lớn, tiềm năng kinh tế không kém gì Thái Lan, Malaysia, nhưng quan hệ thương mại giữa hai nước hiện nay còn chưa tương
xứng, Việt Nam và Indonesia có điểu kiện thuận lợi để đẩy mạnh buôn bán hai chiều, cùng hợp tác khai thác khí đốt, khai thác than và sản xuất phân urê,...
2.4. Lào.
Kể từ khi Việt Nam và Lào kí Hiệp định hợp tác kinh tế, trao đểi mậu dịch giữa hai nước ngày càng gia tăng. K i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam
~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp
sang Lào trong thời gian qua chỉ dừng lại ở những con số khiêm tốn: năm 2002 đạt 64,683 triệu USD; năm 2003 đạt 51,777 triệu USD; năm 2004 đạt 68,426 triệu USD, tăng 32,16% so vói năm 2003 và c h i ế m 11,4% k i m ngạch nhập khẩu của Lào từ các nước; năm 2005 đạt 66,674 triệu USD giảm nhẹ so với năm 2004. Trong 7 tháng đầu năm 2006, k i m ngạch xuất khẩu sang Lào có xu hướng tăng lên trở lại đạt 52,793 triệu USD tăng 35,74% so với cùng kổ năm 2005 [46f]. Dự k i ế n năm 2006 k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Lào đạt 90,5 triệu USD. Đây sẽ là mức cao nhất từ năm 2000 trở lại đây.
Trong tổng k i m ngạch xuất khẩu sang Lào, hình thức xuất khẩu đổi hàng với Lào chiếm tỷ trọng lớn (chiếm tới trên 8 0 % ) . Cơ cấu hàng xuất khẩu sang Lào ngày càng đa dạng, phong phú gồm: sắt thép xây dựng, gạo, hải sản, hàng tiêu dùng, thực phẩm, hàng dệt may, muối ăn, sản phẩm nhựa, giày dép, dây điện và cáp điện,... Cụ thể, từ 2001 đến nay, mỗi năm, mặt hàng dệt may có k i m ngạch ổn định ở mức 4 - 7 triệu USD. Hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào Lào chủ yếu theo hình thức gia công để xuất sang thị trường thứ 3. Dự kiến năm 2006, k i m ngạch mặt hàng này đạt khoảng 7,68 triệu USD. sản phẩm nhựa Việt Nam chiếm tới 8 0 % thị phần Lào, đạt khoảng Ì triệu USD/năm. N ă m 2005, k i m ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa đạt mức 1,696 triệu USD, 7 tháng đẩu năm 2006 mặt hàng này đạt 0,7 triệu USD.
Nhìn chung, k i m ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và Lào vẫn chưa tương xứng với t i ề m năng của hai nước vì Việt Nam và Lào nằm kề với hai thị trường lớn là Trung Quốc và Thái Lan - những nước sản xuất hàng hoa nhiều, đa dạng, giá rẻ đang tràn ngập thị trường hai nước. N ế u doanh nghiệp Việt Nam không chú trọng đến thị trường Lào thì sẽ dẩn dần để mất một thị trường đầy t i ề m năng, thuận lợi về vận chuyển. Hàng hoa của Việt Nam hiện nay mới chỉ chiếm khoảng gần 2 0 % thị phần tại Lào [16,57].
2.5. Malaysia.
Quan hộ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Malaysia không ngừng tăng, nhất là từ năm 1990 đến nay. Trong l o năm qua, từ 1995 đến 2005, k i m ngạch buôn bán hai chiều giữa hai nước tăng mạnh, trong đó k i m ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Malaysiâ tăng từ 453,839 triêu USD năm 2003 lên
CKheá luận tứ nựhiiệỀ
624,320 triệu USD năm 2004, tăng 37,6% và năm 2005 là 949,271 triệu USD
tăng 52,05%[4]. Tuy nhiên, k i m ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Malaysia chỉ chiếm Ì % trong tổng k i m ngạch nhập khẩu của Malaysia. K i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia tăng mạnh nhờ xuất khẩu dầu thô (năm 2005 đạt 520,734 triệu USD) nhưng k i m ngạch nhập khẩu lại tăng chậm. So với tiềm năng của hai nước thì k i m ngạch xuất khẩu sang Malaysia của Việt Nam còn rất thấp. Malaysia là một trong những nước nhập khẩu gạo của Việt Nam với khối lượng khá lớn, khoụng 479 nghìn tấn năm 2004, đạt giá trị 103,142 triệu USD, và năm 2005 là 452 nghìn tấn, đạt trị giá 116,369 triệu USD tăng 1 3 % so với năm 2004. Trong 7 tháng đầu năm 2006, Việt Nam đã xuất sang Malaysia 625 nghìn tấn dầu thô đạt 298 triệu USD, khoụng 335 nghìn tấn gạo đạt 92,842 triệu USD, hụi sụn đạt 25,496 triệu USD [40e]. Theo Bộ Thương mại dự báo sụn lượng xuất khẩu sang nước này trong 5 tháng cuối
năm 2006 sẽ tiếp tục tăng mạnh.
Việt Nam xuất sang Malaysia: gạo, lạc, hụi sụn, cao su, hoa quụ nhiệt
đới, gốm sứ, đồ gỗ, sơn mài, t h i ế c . . . Trong đó, gạo, quần áo, đổ thủ công mỹ nghệ là 3 mặt hàng Malaysia có nhu cầu nhập khẩu lớn. Riêng gạo, hai chính phủ đã ký thoa thuận Việt Nam cung cấp gạo ổn định và đều đặn cho Malaysia.
Sự tham gia của Việt Nam vào A F T A và CEPT sẽ m ở rộng thị trường của toàn khối A S E A N tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam và Malaysia phát triển quan hệ ngoại thương giữa hai nước.
2.6. Myanma.
Trong thời gian gần đây, k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Myanma đã tâng, đạt 12,526 triệu USD vào năm 2003, năm 2004 đạt 14,015 triệu USD tăng 11,89%, năm 2005 đạt 11,978 giụm 14,53%. Tuy nhiên trong 7 tháng đầu năm 2006 k i m ngạch xuất khẩu sang Myanma đã có dấu hiệu
tăng trưởng mạnh trở lại đạt mức 8,244 triệu USD, tăng 1 8 % so với cùng kỳ
năm 2005 và dự k i ế n cụ năm 2006 k i m ngạch sẽ đạt 14,13 triệu USD. Trong 5
năm gần đây, một số ngành hàng có k i m ngạch xuất khẩu vào Myanma tăng
bình Quân 30%/năm như: vụi, phu liêu may mác, dược phẩm, thiết b i V tế. 39
DCÍttìú luận tối ti ụ ít iệp
máy và phụ tùng máy xay xát gạo, thiết bị đường dây và trạm điện, thiết bị đo điện, thép ống... Trong đó, năm 2005, Việt Nam xuất khẩu sang Myanma hơn Ì triệu USD hàng dệt may; 1,452 triệu USD sản phẩm nhựa [4].
Theo thương vụ Việt Nam tại Myanma, nhóm hàng c h i ế m tỷ lệ xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào Myanma là hoa chất - hạt nhựa - bột nhựa sẽ tăng khoảng 6 % trong năm 2006 này. Đặc biệt, k i m ngạch xuất khẩu nhóm hàng quan trọng thừ hai là nguyên phụ liệu dệt may có khả năng tăng tới 2 0 % nhờ Myanma có nhiều nhà m á y gia công may mặc cần nguyên phụ liệu của Việt Nam. K i m ngạch xuất khẩu các nhóm hàng khác như sắt thép xây dựng hay phân bón - thuốc trừ sâu sẽ tăng trưởng ít hơn, từ 3-4% năm 2006 do khả năng thanh toán các mặt hàng này ở đây có hạn. Các nhóm hàng trên đều
đang có nhu cẩu lớn ở Myanma nhưng lại vướng rào cản về thủ tục cấp phép nhập khẩu và khả năng thanh toán còn hạn chế nên chưa phát huy hết khả năng.
Theo số liệu của Hải quan Myanma, gần đây k i m ngạch xuất khẩu tăng trưởng khá đối với các nhóm hàng như : đá quý nhập khẩu từ Myanma c h ế tác
tại Việt Nam rồi tái xuất lại Myanma có thể lăng khoảng 11 % ; cáp viên thông khoảng 5 % ; gạch men ốp lát khoảng 8%; đổ nhựa và đồ dùng bếp
khoảng 7%. Đạc biệt, k i m ngạch xuất khẩu cà phê hạt có khả năng lăng khoảng 1 0 % .
Bên cạnh việc tăng cường xuất khẩu sang Myanma qua con đường chính ngạch, các doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất khẩu vào Myanma qua biên giới Trung Quốc, Thái Lan, Lào và bán lẻ tại các hội chợ - triển lãm tại Myanma.
2.7. Philippin.
Hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Philippin được đẩy mạnh trong những năm gần đây. Philippin là nước duy nhất trong A S E A N m à Việt Nam vẫn duy trì được xuất siêu trong nhiều năm liên tục: năm 2002 k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Philippin đạt 315,221 triệu USD, năm 2003 đạt 340,003 triệu USD tâng 8%, đến năm 2004 đạt 498,556 triệu USD tăng 46,6%, năm 2005 đạt 828,978 triệu USD tăng 66,3%. Trong 7 tháng đầu năm
~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp
2006 k i m ngạch xuất khẩu sang Philippin đạt 541,601 triệu USD tăng 1 2 % so với cùng kỳ năm 2005. 7 tháng đầu năm 2006, các mặt hàng chính xuất khẩu sang Philippin là cà phê (đạt 6,783 triệu USD); gạo (đạt 361,516 triệu USD); hàng dệt may (đạt 3,307 triệu USD); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 72,051 triệu USD); nhựa (đạt 8,087 triệu USD) và than đá (đạt 7,323 triệu USD) [4].
Việt Nam xuất khẩu nhiều loại nông sản, đặc biệt là gạo sang Philippin. Những trở ngại đối với xuất khẩu của Việt Nam sang Philippin là phải xuất khẩu qua trung gian. N ế u xuất khẩu được trực tiếp thì Việt Nam sẽ có cơ hểi tăng lợi nhuận, đặc biệt đối với nông sản, rau quả tươi, thịt cá. Để làm được điều này thì đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu kỹ thị trường, xây dựng được lòng tin và đạt được các thoa thuận với Philippin về các tiêu chuẩn chất lượng. Hiện nay, Việt Nam dang có triển vọng thúc đẩy xuất khẩu máy tính và các linh phụ kiện vào Philippin.
2.8. Singapore.
K i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore luôn đạt mức cao so với k i m ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và các nước A S E A N khác. N ă m 2001, k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore đạt 1,044 tỷ USD nhưng năm 2002, k i m ngạch xuất khẩu đã bị giảm sút xuống còn 961,126 triệu USD. Lý do của việc giảm sút này là do cơ cấu nhập khẩu của Singapore chuyến đổi, giảm dần nhập khẩu các dạng nguyên liệu, sản phẩm thô, sơc h ế và gia tăng nhập khẩu sản phẩm mang lại giá trị gia tăng cao. N ă m 2003 và 2004, tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore có chiều hướng tăng lên, đạt 1,025 tỷ USD và 1,485 tỷ USD. N ă m 2005, k i m ngạch xuất khẩu đạt 1,809 tỷ USD tăng 2 1 % so với năm 2004. Trong 7 tháng đầu năm 2006 k i m ngạch xuất khẩu sang Singapore đạt 718,874 [40d]. Dự kiến k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2006 sẽ đạt 1,5 tỷ USD, giảm 1 7 % so với năm 2005.
Hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore được chia ra làm 3 nhóm chính:
- N h ó m Ì: nhóm sản phẩm không qua chế biến (trong đó có dầu thô)
~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp
- N h ó m 2: nhóm sản phẩm sơ c h ế và n h ó m hàng thủ công mỹ nghệ - N h ó m 3: nhóm hàng công nghiệp
Trong đó nhóm Ì c h i ế m tỷ trọng cao nhất, từ 6 0 - 7 0 % tổng k i m ngạch và vãn tăng trưởng trong những năm tới. Việt Nam có triển vọng xuất khẩu một sự mặt hàng trong nhóm 2 như rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ. Đự i với nhóm 3, Việt Nam nên chú trọng thành lập các liên doanh với Singapore trong