Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 56 - 61)

46 Ẩíríp c?íf O JỈV/Ể'

2.4.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp.

Các doanh nghiệp là nhân tố trực tiếp tham g i a và chốu tác động của quá trình hội nhập, do đó cẩn phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Xét riêng trên thố trường ASEAN, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam đã rất thấp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước. Năng lực cạnh tranh thấp của các doanh nghiệp bố chi phối bởi nhiều yếu tố: sử đụng vốn không hiệu quả, giá cả hàng hoa cao, trình độ quản lý kém, công nghệ lạc hậu, dốch vụ tiếp thố quảng cáo nghèo nàn.

2.4. Ị, Quy m ô và vốn.

Trong m ọ i ngành nghề, lĩnh vực hoạt động chưa hề có một doanh nghiệp nào của Việt Nam được xếp hạng theo danh mục quốc tế. Xét về tổng thể thì 9 0 % các doanh nghiệp Việt Nam là vừa và nhỏ ở hai mặt giá trố tài sản và vốn kinh doanh. Các doanh nghiệp Việt Nam không đủ kỹ năng để cạnh tranh hiệu quả trên thố trường với mức tự do hoa ngày càng tăng. Đây là một cản trở lớn trên đường tiếp cận thố trường xuất khẩu. N h i ề u doanh nghiệp tập trung trong những ngành cần vốn ít, vòng quay vốn nhanh, có lãi cao, độ r ủ i ro thấp, trong khi một số ngành phục vụ cho xuất khẩu cần hàm lượng công nghệ cao như: kỹ thuật điện tử, thiết bố chính xác lại ít được đầu tư m à đây mới là những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp đốnh CEPT.

Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của cấc doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện. Các doanh nghiêp Nhà nước được ưu đãi hơnvề vốn trước hết là đươc cấp vốn

~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp

ban đẩu từ ngân sách, cấp đất xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh... Còn các doanh nghiệp ngoài Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu dựa vào vốn tự có của cá nhân. V ớ i khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế, các doanh nghiệp có tình trạng phổ biến là chiếm đụng vốn lịn nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp.

2,4.2. Trình đổ khoa hoe, công nghê.

Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã có những đổi mới, nhiều m á y m ó c thiết bị và công nghệ mới được chuyển giao từ các nước công nghiệp phát triển. Song tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm,

chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Trình độ công nghệ rất lạc hậu, đáng lo ngại là trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hoa sản xuất. Chỉ có một ít doanh nghiệp nhà nước đạt trình độ công nghệ hiện đại hoặc mức trung bình của t h ế giới và khu vực. Số còn lại các công nghệ của Việt Nam lạc hậu so với t h ế giới 10-20 năm. Những yếu tố trên đã cản trở các doanh nghiệp Việt Nam không thể c h ế tác các sản phẩm

đầu vào cho các doanh nghiệp, trong khi nguyên liệu để chế tác rất đa dạng và sẩn có. Có nhiều nguyên nhân cản trở quá trình đổi mới công nghệ. Đ ó là hạn chế về tài chính, thiếu thông tin về công nghệ, có quá ít đội ngũ chuyên gia hiểu biết về công nghệ và có khả năng đàm phán, ký kết các hợp đồng nhập khẩu công nghệ có hiệu quả. Quy m ô vốn đầu tư nhỏ khiến cho các doanh nghiệp không có đủ khả năng ứng dụng công nghệ mới hay đầu tư vào máy móc, thiết bị hiện đại. Đầ u tư dàn trải, cơ cấu chưa hợp lý nén đã không tạo

được m ũ i nhọn trong chiến lược xuất khẩu của đất nước. Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp và không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả

năng cạnh tranh bằng giá.

2,4.3. Nguồn nhân lực và năng lực quản lí.

Quản lý nội bộ cùa các doanh nghiệp vịn còn y ế u kém, không chuyên nghiệp m à chủ y ế u dựa vào kinh nghiệm của các chủ doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thường thiếu k ế hoạch cụ thể dựa trên năng lực và cơ hội xuất khẩu của chính mình, chủ yếu đầu tư mang tính tự phát. Đ a số doanh nghiệp ít

~Klì<\<ì tuân toi nụ hiệp

quan tâm đến chiến lược kinh doanh lâu dài và định hướng phát triển ngành

nghề cũng như nhu cẩu của thị trường.

Nhân lực cũng đang là vấn đề nan giải của nhiều doanh nghiệp. Có

nhiều doanh nghiệp không thoa mãn với năng lực và trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu của mình. Song chính các chủ doanh nghiệp cũng không thích ứng được với những thay đổi của môi trường hoặt

động sản xuất kinh doanh. K h i môi trường thể chế, thị trường, thị hiếu tiêu dùng,... thay đổi thì các doanh nghiệp lặi không hề có phản ứng trước những thay đổi đó.

Trong khi đó, khả năng liên kết, hợp tác trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam luôn là một trong những điểm yếu cố hữu và chưa có biện pháp xử lý có hiệu quả. Trong liên kết quốc tế, có rất ít các doanh nghiệp Việt Nam tặo dựng được mối liên kết chặt chẽ với các tập đoàn đa

quốc gia và doanh nghiệp cũng không có đủ năng lực để quan tâm tới chiến

lược tổng thể của các tập đoàn đa quốc gia. ở trong nước, mối liên kết khu

vực, ngành hàng theo từng cụm công nghiệp chưa hình thành. Các khu công nghiệp được hình thành chủ yếu đế giải quyết vấn đề mặt bằng sản xuất hơn là

tặo nên chuỗi giá trị thông qua việc liên kết doanh nghiệp, kể cả việc sử dụng các dịch vụ tài chính và phi tài chính để khai thác lợi t h ế cặnh tranh.

2,4.4, Năng lúc canh tranh của sản phẩm còn thấp.

Khả năng cặnh tranh của một sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi t h ế so sánh của nó. L ợ i t h ế so sánh lặi được đánh giá theo tiêu chuẩn khác nhau. Quan điểm cổ điển đều xuất phát từ việc so sánh các y ế u tố cấu thành nên sản phẩm như vốn, lao động, nguyên liệu, chi phí, giá thành, giá cả. Tuy nhiên, quan niệm về lợi t h ế so sánh hiện nay đã thay đổi và chủ yếu dựa vào các lợi

thế động, đặc biệt chú ý đến vấn đề tiêu thụ và mở rộng thị trường quốc tế. Xét theo cả hai quan điểm trên thì năng lực cặnh tranh của hàng hoa Việt Nam còn thấp do những nguyên nhân chủy ế u sau:

Thứ nhất, yếu tố vốn trong cấu thành sản phẩm thấp, hàm lượng tri thức và công nghệ trong sản phẩm không cao, chủ yếu dựa vào yếu tố lao

động rẻ và vị trí địa lý. M ộ t số sản phẩm xuất khẩu chủ lực lặi không mang

~KỈK>íi luận tai nựhíêặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thương hiệu Việt Nam vì làm gia công c h ế biến cho nước ngoài (dệt may) hoặc chỉ là sản phẩm thô chưa qua chế biến (dầu thô, nông lâm sản). Các sản phẩm điện tử thuộc lĩnh vực cóng nghệ cao như m á y tính, đồ điện gia dụng, đa số chỉ là lấp ráp, các bộ phận tinh xảo hầu hết đều được nhập khẩu.

Thứ hai, yếu tố lao động là lợi t h ế so sánh cểa sản phẩm Việt Nam nhưng chể yếu dựa vào lao động giản đơn. L ợ i t h ế cạnh tranh trong các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động cểa Việt Nam ngày càng giảm sút, không để sức cạnh tranh với Trung Quốc, Thái Lan. Chuyển sang giai đoạn tập trung phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn và công nghệ cao để tăng năng lực cạnh tranh thì Việt Nam lại đang thiếu lực lượng lao động có kỹ năng.

Thứ ba, về chất lượng sản phẩm, chưa thấy sản phẩm nào thực sự có ưu thế rõ rệt trên thị trường t h ế giới hay thị trường A S E A N nhờ vào yếu tố chất lượng. Xét một số sản phẩm có khả năng cạnh tranh cểa Việt Nam, la thấy hầu hết chúng thuộc nhóm sản phẩm thô (cà phê, hạt tiêu, hạt điều), năng lực cạnh tranh nhờ vào yếu tố tự nhiên như đất đai, khí hậu. sản phẩm dệt may được coi là m ũ i nhọn, nhung chỉ có sản phẩm dệt k i m đạt tiêu chuẩn chất lượng cao cểa t h ế giới. Việt Nam là nước đứng thứ 2 t h ế giới về xuất khẩu gạo nhưng chất lượng gạo lại thấp so với Thái Lan nên luôn phải chịu thua thiệt về giá.

Thứ tư, giá trị gia tăng cểa sản phẩm thấp so với mức trung bình cểa t h ế giới. Sở dĩ giá trị gia tàng cểa sản phẩm thấp do chi phí các yếu tố đầu vào, chi phí trung gian cao, quá trình vận chuyển, giao nhận chậm chạp, kiểu dáng mẫu m ã luôn đi sau các nước và không độc đáo.

Thứ năm, năng suất cểa hâu hết các sản phẩm cểa Việt Nam đều thấp. Trong 10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất năm 2004 chỉ có cà phê và lúa gạo là có năng suất cao (năng suất cà phê và lúa gạo cểa Việt Nam là 2400 tạ/ha, 4,14tấn/ha so với năng suất cểa t h ế giới là 995 tạ/ha và 3,98 tấn/ha).

2.4.5. Chiến lược marketing và nghiên cứu thi trường còn yếu.

Mặt hàng sản xuất và xuất khẩu cểa Việt Nam và các nước A S E A N không khác nhau nhiều nên tham gia A F T A cũng đổng nghĩa với việc cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp A S E A N

~Klì<\<ì tuân toi nụ hiệp

khác trên cả thị trường nội địa và khu vực. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện mới chỉ quan tâm đến hai mặt cơ bản là nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Nhưng trong thời đại toàn câu hoa hiện nay, yếu tố tiếp thị quảng bá sản phẩm và tốc độ giao hàng đang ngày càng trở nên có ý nghĩa quyết định trong việc ký kết hợp đồng mua bán. khâu này, doanh nghiệp Việt Nam vứn còn rất yếu kém, đặc biệt là công tác lập k ế hoạch marketing lâu dài và xúc tiến thương mại trên thị trường ASEAN.

Vẻ hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp: theo số liệu thống kê năm 2005 có 1 6 % số doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường một cách thường xuyên, 8 4 % số doanh nghiệp còn lại cho rằng công tác nghiên cứu thị trường không nhất thiết phải làm thường xuyên, họ chỉ tiến hành nghiên cứu trước khi có ý định xâm nhập thị trường [26]. Một số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho thấy, chỉ chưa dẩy 1 0 % số doanh nghiệp là thường xuyên thăm thị trường nước ngoài, chủ yếu là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước, 4 2 % số doanh nghiệp thỉnh thoảng mới có cuộc đi thăm thị trường nước ngoài, và khoảng 2 0 % không mội lần đặt chân lên thị trường ngoài nước. Các doanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp tư nhân thì khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài hầu như không có.

Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường còn hạn c h ế và yếu kém, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác, nhiều doanh nghiệp đã phải chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do không đi sâu vào nghiên cứu thị trường. Nhiều doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường và đã tiến hành nghiên cứu, song "lực bất tòng tâm", vốn ít, ngân sách dành cho việc nghiên cứu thị trường rất hạn hẹp, khả năng thăm quan, khảo sát thị trường nước ngoài rất hạn chế vì mỗi chuyến đi chi phí khá tốn kém, hiệu quả không cao. Do khả năng tìm kiếm, khai thác và xử lý thông tin của cán bộ còn yếu, lợi ích đem lại không đủ bù chi phí.

Hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp chưa được tổ chức một cách khoa học, m à chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người nghiên cứu là chính. Các doanh nghiệp còn rất hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông tin, công cụ toán học, thống kê trong nghiên cứu thị trường. Đ a số các

~KỈK>íi luận tai nựhíêặt

doanh nghiệp trên cơ sở thông tin thu thập được họ tiến hành phân tích bằng cảm tính rồi đưa ra dự báo. Các thông tin sơ cấp về thị trường không có đù chi phí để thu thập, dẫn đến tình trạng đa số các doanh nghiệp kinh doanh thứ động, không chắc chắn.

V ề việc xác định thị trường mức tiêu: các doanh nghiệp thường lựa chọn thị trường mức tiêu theo cách phản ứng lại với thị trường, thấy cơ hội của đoạn thị trường nào hấp dẫn thì tập trung vào đoạn thị trường đó. Tinh trạng phổ biến diễn ra là các doanh nghiệp không chủ động tiếp cận với thị trường để chọn ra cho mình một thị trường mức tiêu, để từ đó có k ế hoạch thâm nhập, giữ vững hay mở rộng thị trường.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 56 - 61)