Nâng cao chất lượng lao động và trình độ quản lý trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 82 - 83)

2. Về phía doanh nghiệp.

2.4. Nâng cao chất lượng lao động và trình độ quản lý trong doanh nghiệp.

Cho đến nay, lao động có trình độ cao và giá rẻ vẫn được xem là lợi t h ế so sánh lớn cắa Việt Nam so với nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới nói chung và một số nước trong khu vực A S E A N nói riêng. Tuy nhiên, việc khai thác triệt để lợi t h ế này để tăng sức cạnh tranh cắa doanh nghiệp vẫn còn khá hạn chế. D o đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần có các chính sách phù hợp trong việc quản lý lực lượng lao động cắa mình như:

- Tạo sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm cắa người lao động với doanh nghiệp thông qua các chính sách như đầu tư cho các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, làu dài cho

người lao động; xây dựng chế độ tiền lương và thướng theo hướng khuyến khích người lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển cắa doanh nghiệp,..

- Đ a dạng hoa các kỹ năng cho người lao động và đảm bảo khả năng thích ứng cắa người lao động với các khâu hoạt động cắa doanh nghiệp khi cần có sự điều chỉnh lao dộng trong nội bộ doanh nghiệp. Biện pháp này sẽ giúp các doanh nghiệp có thể dễ điều chỉnh lao động khi có những biến động làm ảnh hưởng tới cơ cấu lao động cắa doanh nghiệp, giảm chi phí phát sinh do tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động từ ngoài doanh nghiệp, nâng cao

được tinh thẩn tập thể cắa người lao động nhờ sự hiểu biết cắa họ;

- Tổ chức hoạt động đào tạo tại chỗ để nâng cao khả năng thích ứng cắa lao động với tính chuyên biệt về công nghệ cắa doanh nghiệp, đồng thời giảm

được khâu tuyển dụng và thử tay nghề cắa lao động từ nơi khác đến.

2.5. Đầu tư nghiên cứu thị trường ASEAN.

Doanh nghiệp muốn làm ăn thành công ở bất kì thị trường nào thì trước tiên phải hiểu rõ được thị trường đó về nhu cầu thị hiếu đối với sản phẩm, yêu cầu về chất lượng và giá cả cắa từng đối tượng tiêu dùng đối với sản phẩm

đồng thời hiểu rõ các sản phẩm cùng loại có mặt trên thị trường. Từ đó doanh

~Klì<\<ì tuân toi nụ hiệp

trường A S E A N tuy là thị trường thống nhất nhưng rất đa dạng, gần g ũ i về địa lý và văn hoa nhưng do mức sống khác nhau, mỗi nước, m ỗ i dân tộc lại có các yêu cấu khác nhau về một loại sản phẩm. Cho nên, doanh nghiệp không những phải nắm bắt được các đừc điểm tiêu dùng chung của cả thị trường m à còn phải tìm hiểu những nhu cầu riêng biệt của từng thị trường các nước. Doanh nghiệp có thể tìm hiểu thông tin về thị trường A S E A N bằng cách:

- Thông qua các kỳ tham quan hội trợ, triển lãm của khu vực và các hội chợ quốc tế trong k h u vực để tìm hiểu, tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp và người tiêu dùng bản xứ

- Thông qua ban thư ký A S E A N

- Thông qua đại sứ quán Việt Nam ở các nước A S E A N và các đại sứ quán, lãnh sự quán của các nước A S E A N tại Việt Nam

- Trên mạng Intemet, một xa lộ thông tin chứa rất nhiều tin tức hữu ích cho doanh nghiệp

- Thông qua các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, trung tâm xúc tiến

thương mại và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

- Các đại lý mua hàng và các đại lý xuất nhập khẩu dược công nhận - Sách báo tài liệu chỉ dẫn có liên quan đến các quốc gia ASEAN Ngoài việc tăng cường tìm hiểu các thông tinvề thị trường, bạn hàng,

người tiêu dùng các nước A S E A N thì một việc cũng không k é m phần quan trọng là doanh nghiệp phải tìm hiểu cừn kẽ, theo dõi sát sao các chính sách

của nhà nước đối với việc tham gia AFTA, đừc biệt là các vấn đề liên quan

đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiểu rõ các tiến trình tham gia CEPT của sản phẩm doanh nghiệp mình và của các sản phẩm tương

tự.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)