2. Về phía doanh nghiệp.
2.3. Đổi mói cóng nghệ trong doanh nghiệp.
Thực hiện đầu tư đổi mới công nghệ có chọn lọc để nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí tối ưu. Trong điều kiện của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đầu tư đổi mới công nghệ là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm. Do những năm qua, mục tiêu chất lượng sản phẩm được chú trọng, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện đầu tư đổi mới công nghệ nén đã duy trì và mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, sự đẩu tư đổi mới công nghệ diễn ra ở trình độ thấp và mang tính cục bộ, lẻ tẻ bởi các sản phẩm của doanh nghiệp chưa có thị trường lớn, ổn định nên không dám đầu tư lớn. Vì thiếu vốn, thiếu thông tin về thị trường và năng lực nội sinh của doanh nghiệp còn thấp nên đầu tư đổi mới công nghệ đối với sản phẩm xuất khẩu để nâng cao chất lượng vẫn là vấn đề số một được quan tâm và cần tắp trung theo các hướng sau:
~Klt(ưí luận tối Mựhỉệp
- Doanh nghiệp cũng cần chủ động tiếp cận công nghệ thông qua việc tích cực sử dụng có hiệu quả hơn hệ thống thông tin qua mạng. Thương mại điện tử tuy mới xuất hiện nhưng đang phát triển rất nhanh và tiềm năng cũng
rất lớn. Thương mại điện tử có nhiều điểm ưu việt và thực sự là một công cụ mới cho chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp. Trước hết, ngưặi bán và ngưặi mua được nối trực tiếp với nhau, không có hạn c h ế về không gian và thặi gian, cho nên các doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của quá trình nghiên cứu thị trưặng. Nhặ có thương mại điện tử m à các doanh nghiệp xuất khẩu giảm được chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển,... Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam phải có thặi gian dài mới có thể tham gia xuất khẩu hàng hoa qua Internet, nhưng ngay từ bày g i ặ các doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức được xu t h ế của phương thức kinh doanh hiện đại này và chuẩn bị đầy đủ về vốn, ngoại ngữ cũng như các yếu tố về kỹ thuật công nghệ thông tin để sẵn sàng hội nhập.
- Thực hiện cải tiến nhỏ liên tục theo phương châm mọi lúc, mọi nơi với mọi ngưặi. Nâng cao chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp đòi hỏi phải được tiến hành liên tục đế đáp lại sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trưặng. Sự cạnh tranh chất lượng sản phẩm phải đi đôi với cạnh tranh giá cả. Việc huy động m ọ i thành viên trong các doanh nghiệp tham gia thực hiện chiến lược chất lượng cải tiến nhỏ là phù hợp, bởi cải tiến nhỏ có thể là ý tưởng của m ọ i ngưặi. Cần tổ chức các hòm thư sáng kiến, các nhóm sáng kiến đổng thặi với việc phổ biến thông tin thị trưặng cho ngưặi lao động.
- Đầ u tư đổi mới công nghệ phải đi đôi với quá trình tiếp thu công nghệ mới và đồng bộ tiến hành tổ chức lại sản xuất, quản lý. Chuẩn bị đội ngũ cán
bộ kỹ thuật và đào tạo công nhân để có khả năng vận hành, sử dụng công nghệ có hiệu quả cao nhất.
- Danh mục công nghệ căn cứ vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và xu t h ế phát triển công nghệ t h ế giới để lựa chọn công nghệ thích hợp, nhằm sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trưặng A S E A N trên cơ sở tiết kiệm chi phí. Để sản phẩm sản xuất ra được ngưặi tiêu dùng chấp nhận cả về chất lượng và giá cả, doanh nghiệp cần phải
ychửá luận tối Htịhìĩp
đầu tư đổng bộ dứt điểm từng dây chuyền công nghệ những sản phẩm quan trọng, m ũ i nhọn, tránh đầu tư tràn lan vừa mang nợ nhiều lại không hiệu quả.