Nâng cao chát lượng và tăng tính cạnh tranh của sẩn phẩm.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 78 - 80)

2. Về phía doanh nghiệp.

2.2. Nâng cao chát lượng và tăng tính cạnh tranh của sẩn phẩm.

Đây chính là nhiệm vụ then chốt của mật doanh nghiệp khi muốn tồn tại trong nền k i n h tế thị trường và đưa sản phẩm vào ASEAN. Nâng cao chất

lượng hàng hoa và dịch vụ đang là mật vấn đề đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay khi m à chất lượng hàng hoa và dịch vụ đang trong xu t h ế hoa nhập và cạnh tranh, đặc biệt là thời điểm thực hiện A F T A đã

đến gần. Để có chất lượng hàng hoa và dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế, các doanh nghiệp phải thực hiện những quy định khắt khe trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng.

Để khắc phục các yếu điểm về chất lượng, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiến hành mật số giải pháp sau nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoa Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới:

~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp

- Doanh nghiệp cần phân tích đánh giá nội lực, sản phẩm và dịch vụ của mình theo SWOT tức là mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, và nguy cơ cả bên trong lẫn bên ngoài nước để xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực cho doanh nghiệp trên k h u vực. K h i xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của mình, doanh nghiệp cẩn xây dựng mặt hàng ngày càng cải tiến để nâng cao tồ lệ hàng qua c h ế biến, tận dụng tối đa các nguyên liệu có nguồn gốc xuất xứ từ các nước thành viên A S E A N để sản phẩm làm ra được hưởng ưu đãi theo CEPT, góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trường ASEAN.

- K i ể m soát nâng cao chất lượng các yếu tố đáu vào, nhất là các nguyên liệu thu gom ở thị trường trong nước phục vụ cho các nhà máy chế biến. Chất lượng sản phẩm là kết quả tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm: chất lượng của máy m ó c thiết bị sản xuất, chất lượng của nguyên vật liệu, các thông số kỹ thuật, bao bì, đóng gói mẫu mã, độ tiện dụng. N h ư vậy, nâng cao chất lượng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất đóng vai trò quan trọng trong nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường ASEAN.

- Tăng cường đầu tư nguồn lực cho việc điều tra nghiên cứu nhu cầu của thị trường các nước A S E A N để xác định đúng yêu cẩu về mặt chất lượng. Trước hết là thu thập thông tin ban đầu cho việc nghiên cứu cải tiến về các mặt: mẫu mã, bao bì, thẩm mỹ, tiện lợi, an toàn, tiết kiệm,..., không nhất thiết phải chất lượng cao mới tốt m à là phải có chất lượng sản phẩm tối ưu - đó là đáp ứng tối đa những đòi hỏi của nước tiêu dùng với chi phí thấp nhất. Doanh nghiệp nên sản xuất ra những hàng hoa có các cấp chất lượng khác nhau theo các mức giá phân biệt phù hợp với từng đối tượng tiêu dùng. Vì vậy, phải nghiên cứu nhu cẩu thị trường từng nước thành viên A S E A N đế xác định đúng yêu cầu về chất lượng, từ đó có phương án cải tiến thiết k ế thích hợp. Các nước A S E A N có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mức sống người dân mỗi nước cũng khác nhau, cho nên yêu cầu của từng nước về chất lượng sản phẩm khác nhau cũng như khả năng chấp nhận về giá đối với từng loại sản phẩm là khác nhau. Hiện nay, ở nước ta khâu thiết k ế là khâu yếu, chưa được

le li ti ti luận tài rtợttiệp

chú trọng k h u y ế n khích đẩu tư. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua thiết k ế sản phẩm theo hai cách: một là đa dạng hoa mẫu mã, kích thước, chùng loại; hai là tạo ra những sản phẩm mới có tính năng tác dụng mới, có ưu t h ế mới, từ đó nâng cao khả nàng phù hợp của sản phẩm cho các doanh nghiệp.

Trong thời gian qua, vì lợi nhuắn, nhiều nhà cung cấp nguyên liệu đã đưa các tạp chất để làm tăng trọng lượng nguyên liệu. Điều này gây thiệt hại cho người tiêu dùng và nghiêm trọng hơn là làm giảm uy tín sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới nói chung và thị trường A S E A N nói riêng. ĐỂ khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần tăng cường công tác kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu bằng các cấn bộ có chuyên m ô n cao. Đồng thời nhà nước, các ngành liên quan cần phái ban hành những văn bán, quy định nghiêm cấm triệt để việc đưa các tạp chất lạ vào các nguồn nguyên liệu và ban hành các biện pháp chế tài nghiêm khắc đối với nhũng cá nhân, doanh nghiệp v i phạm. Phối hợp với các cơ quan hữu quan, huy động lực lượng, tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)