Biện pháp đối vói hàng dệt may.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 84 - 87)

3. Một số biện pháp đôi vói xuất khẩu nhóm hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường A S E A N

3.1. Biện pháp đối vói hàng dệt may.

3.1.1. Đố i với Nhà nước.

- Đẩ y mạnh công tác xúc tiến thương mại đê hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành dệt may.

- Xây dựng chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp A S E A N tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam, đổng thời khuyến khích mạnh hơn nữa các doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp xuất khẩu như cung cấp thông tin về thị trường và tư vấn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, cải tiến thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu...

- Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư đẵ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành dệt may và nâng cao năng lực xuất khẩu và sức cạnh tranh của các mặt hàng dệt may xuất khẩu.

3.1.2. Đố i với doanh nghiệp.

- Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam. Cần phải áp dụng bộ tiêu

~KỊituí luận toi nghiệp

chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 để làm cơ sở cho việc xâm nhập vào thị trường ASEAN.

- Sản phẩm nguyên phụ liệu nội địa phải đảm bảo yêu cầu chất lượng. Đồng thời nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu trong nưẻc, nhằm hạ giá thành sản phẩm và hưởng ưu đãi vẻ t h u ế quan, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam.

- Lựa chọn phương thức xâm nhập thị trường A S E A N có hiệu quà thông qua các hình thức: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu liên doanh, thực hiện đầu tư trực tiếp,...

- Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có tay nghề cao. Đặc biệt cần chú trọng khâu thiết k ế phù hợp vẻi thị hiếu từng nưẻc, từng giai đoạn để từng bưẻc tạo dựng tên tuổi, khẳng định uy tín trên thị trường ASEAN nói riêng và thị trường quốc tế nói chung.

- Tăng cường thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư nưẻc ngoài (trực tiếp và gián tiếp) để đầu tư thêm thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may và tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giẻi và trong nưẻc.

3.2. Biện pháp đói với nhóm hàng nông sản xuất khẩu.

Hàng nông sản (bao gồm mặt hàng gạo, cà phê, chè, rau quả các loại, hạt điều, hạt tiêu,...) hiện chiếm một tỉ lộ cao trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN. Song do sức cạnh tranh còn thấp trên thị trường khu vực nên k i m ngạch cũng như tỉ trọng trong tổng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường A S E A N chưa tương xứng vẻi t i ề m năng của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của các nưẻc ASEAN. Do đó, trong thời gian tẻi, nhà nưẻc và doanh nghiệp cần có những biện pháp thích hợp để nhóm hàng nông sản này có thể tận dụng tối ưu những thời cơ m à A F T A mang lại cho Việt Nam. 3.2.1. Tăng tỷ trong hàng nồng sản xuất khẩu qua chế biến.

Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) chủ yếu là dành cho các sản phẩm đã qua chế biến. Song trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, nông sản xuất khẩu chủ yếu dưẻi dạng thô hoặc sơ chế khiến cho hàng hoa Viêt N a m không đươc hưởng lơi nhiều từ Hiêp đinh CEPT.

~Kítaú luận tối ti ụ ít iệp

Hiện nay, công nghiệp chế biến của cả nước dã có sự tiến bộ vượt bậc

hơn trước cả về số lượng cơ sỏ và trình độ công nghiệp. Đặ c biệt, trong c h ế biến xuất khẩu gạo, một số công đoạn sau thu hoạch đã được đầu tư công

nghệ và thiết bị mới, nhẹ đó tỷ lệ gạo nguyên hạt và tỷ lệ thu hồi sau thu hoạch đã tăng lên, đồng thẹi khoảng cách chênh lệch về giá gạo với Thái Lan cũng đã được thu hẹp. Nhưng so với yêu cầu của sản xuất và xuất khẩu thì lực

lượng c h ế biến đó vẫn chưa đáp ứng nổi nên phẩn lớn vẫn xuất kháu dưới dạng thô hay sơ c h ế dẫn đến tình trạng sức cạnh tranh kém, k i m ngạch xuất khẩu thấp. Tỷ lệ nông sản xuất khẩu chế biến sâu của ta hiện mới chỉ đạt khoảng 25-30%, bằng một nửa so với các nước ASEAN.

Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu bức thiết là phải đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ để phát triển các ngành c h ế biến nông lâm sản. Trong điều kiện nguồn lực có hạn, một mặt cần tập trung đầu tư phát triển những ngành sản xuất và c h ế biến nông sản có thị trưẹng và có nhiều lợi thế cạnh tranh dồng thẹi đẩy mạnh sự phát triển của hệ thống tài chính cho thuê nhằm nâng cao tỷ trọng hàng hoa xuất khẩu qua chế biến, ít nhất cũng phải tương đương

với các nước trong khu vực (khoảng 5 0 % ) . Phát triển công nghệ chế biến không chỉ tạo điểu kiện để tăng giá bán hàng nông sản Việt Nam trên thị

trưẹng A S E A N m à từ đó còn tạo thêm được nhiều loại sản phẩm chế biến khác, nhẹ đó m à tăng thêm k i m ngạch xuất khẩu từ nông sản.

3.2.2. Phải xây dưng cho được thương hiệu hàng nống sản Việt Nam. Hàng nông sản Việt Nam hiện đã có mặt ở khắp các nước ASEAN

nhưng đa phần trong số đó không có thương hiệu. Việc xác định được thương

hiệu cho hàng hoa xuất khẩu sẽ mang lại lợi ích rất lớn, nhất là những thương

hiệu mạnh. N h ẹ vào mức độ nhận biết và tình câm của khách hàng đối với

thương hiệu m à doanh nghiệp tạo được lợi t h ế mới trong cạnh tranh trên thị

trưẹng quốc tế bởi với một thương hiệu mạnh các doanh nghiệp có thế định giá cao hơn m à ngưẹi tiêu dùng vẫn chấp nhận.

Việt Nam có nhiều loại nông phẩm chất lượng không kém hàng nước ngoài nhưng vẫn chưa được thị trưẹng t h ế giới chấp nhận như: gạo Nàng

Thơm, Hoa Hồng, Hoa Sứ, gạo thơm A n Giang, bưởi N ă m Roi, chè San Tuyết

ychửá luận tối Htịhìĩp

Mộc Châu,... Đ ó là do hàng Việt Nam chưa có thương hiệu uy tín, chưa có đăng kí bảo hộ IG.

Để giải bài toán này, trước hết cần phải tiến hành xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá và đăng kí bảo hộ thương hiệu; phái chú trọng đến thiết k ế mẫu mã, bao bì và chất lượng sản phẩm, trong đó yêu cầu hàng đầu là phải nâng cao chất lượng sản phẩm.

Để tạo dựng được thương hiệu cho hàng hoa trên thị trường nước ngoài m à cụ thể là thị trường A S E A N phải mất nhiều thời gian và tiền cứa. Nhưng đổi lại, một khi khách hàng đã quen được với sản phẩm mới, chúng ta sẽ có cơ hội bán được hàng hoa với giá cao hơn.

Là một nước nông nghiệp nhiệt đới, Việt Nam có nhiều sản phẩm có lợi

thế cạnh tranh. Việc đăng kí bảo hộ thương hiệu cho nông phẩm là cẩn thiết nhưng không thể thực hiện ngay m à đòi hỏi phải có thời gian để nghiên cứu, sáng tạo. Vì vậy, trong khi chuẩn bị các điều kiện đê xúc tiến việc đăng kí thương hiệu, chúng ta có thể tiên hành đăng kí báo hộ IG cho sản phẩm. Đây là cách làm vừa rẻ tiền, vừa dễ thực hiện m à hàng hoa vẫn dễ tiêu thụ và giá trị gia tăng cao không kém so với việc bảo hộ thương hiệu.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)