46 Ẩíríp c?íf O JỈV/Ể'
2.3. Chính sách của Nhà nước còn nhiều bất cập.
2,3,1. Chính sách và cơ c h ế quản lý xuất nháp khẩu.
Chính sách và cơ c h ế quản lý xuất nhập khẩu tuy được đổi mới mạnh mẽ và đã có tác dụng k h u y ế n khích xuất nhập khẩu phát triển, nhưng quy định hiện hành vẫn còn một số mặt chưa ổn định. Các chính sách về thuế và tín dụng liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu còn một số mặt bất cập. Việc áp dụng các hàng rào phi t h u ế quan như cấm nhập khẩu, hạn c h ế số lượng, cấp giấy phép, .. tự ra không hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc cơ bản cùa tổ chức thương mại khu vực như ASEAN, APEC m à Việt Nam là thành viên chính thức. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong sản xuất và xuất khẩu chưa đủ mạnh, thậm chí còn một số mặt chưa được quan tâm thực sự (đẩu tư cho sản xuất, c h ế biến xuất kháu, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ xuất khẩu). Vẫn còn một sổ thủ tục hành chính nghiệp vụ liên quan tới doanh nghiệp, nhiều vấn đề liên quan tới việc hướng dẫn luật pháp, chính sách, cơ c h ế quản lý xuất nhập khẩu và cung cấp thông tin về thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp còn một số mặt chưa đáp ứng được yêu cẩu. Các thủ tục về xuất nhập khẩu, công tác hải quan tuy đã có nhiều cải tiến nhưng vẫn còn nhiều điểm bất cập. Thủ tục nhập hàng hoa, nguyên vật liệu còn phức tạp do phải làm nhiều thủ tục xuất nhập khẩu, giám định, thủ tục thu thuế. Một số mặt hàng, nguyên liệu được nhập thường xuyên nhưng mỗi lần nhập vẫn phải qua các bước kiểm định chất lượng, thời gian giám định kéo dài làm phát sinh tăng phí lưu kho, chờ đợi, chậm tiến độ sản xuất đã ảnh hưởng không nhự tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các thủ tục xuất khẩu hàng hoa còn rườm rà, nhiều khâu chưa hợp lý.
2.2.2, Hê thống t h u ế xuất nháp khẩu.
Chính sách t h u ế xuất nhập khẩu đã chú trọng bảo hộ sản xuất trong nước, k h u y ế n khích đầu tư thông qua việc quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu áp dụng đối với hàng hoa nhập khẩu từ các thị trưởng khác nhau. Tuy nhiên, chính sách thuế xuất nhập khẩu của nước ta hiện nay đang được xây dựng theo nguyên tắc bảo hộ triệt để cho sản xuất nội địa. Mức độ bảo hộ không được phân biệt theo lợi t h ế cạnh tranh. Việc phân tích các tỷ
~KỈK>íi luận tai nựhíêặt
lệ bảo hộ thực t ế cho thấy những ngành được bảo hộ cao nhất là những ngành sản xuất hàng thay t h ế nhập khẩu chứ không phải là những ngành hàng có tiềm năng xuất khẩu hoặc những ngành có t i ề m năng nhưng chưa đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu. N h ư vậy, tác dụng bảo hộ của chính sách thuế nhập khẩu dẫn đến việc k h u y ế n khích tiêu dùng trên thố trường trong nước m à không khuyến khích xuất khẩu. Xuất khẩu chưa trở thành mục đích phục vụ chủ yếu của nhập khẩu nên càng dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thương mại.