II. Phân theo thành phần kinh tế
2. Dư nợ trung
3.2.5. Tiến hành rà soát, bổ sung và chỉnh sửa các quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật, phù hợp
vụ cho vay trung và dài hạn đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Thứ nhất, tách bạch, phân cơng rõ chức năng các bộ phận (phân tích tín
dụng, định giá tài sản bảo đảm và pháp chế), tuân thủ tuyệt đối các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay. Một trong những điều Chi nhánh cần đặc biệt chú ý là tách riêng bộ phận phân tích tín dụng (người trực tiếp soạn tờ trình đề nghị cho vay) với bộ phận kế tốn tín dụng (hỗ trợ cho bộ phận phân tích tín dụng trong việc giải ngân và thu nợ) để hoàn tất hồ sơ vay vốn của khách hàng, vừa mang tính chuyên nghiệp lại giảm được thời gian của bộ phận đánh giá và phân tích tín dụng đồng thời nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng. Các nhà quản trị của Chi nhánh phải chuyên nghiệp hóa nhất là phải xây dựng được quy trình chuẩn cho từng bộ phận cụ thể hóa cơng việc, một mặt tạo nên tính chun nghiệp, mặt khác nâng cao chất lượng hoạt động và giảm thiểu rủi ro.
Thứ hai, phải tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong tín
dụng, khơng mang tính bảo thủ của thời kỳ trước đây chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp mà khơng quan tâm đến dịng tiền của khách hàng vay. Ngồi ra, cịn phải quan tâm rất nhiều đến thông tin của khách hàng như: tư cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay, dịng tiền và khả năng trả nợ, khả năng kiểm soát khoản vay, năng lực quản trị và điều hành, thực trạng tài chính.
Thứ ba, việc chấm điểm khách hàng để quyết định cho vay phải được chú
trọng hơn. Để đảm bảo chất lượng của khoản tín dụng cấp cho khách hàng, trước khi cho vay Chi nhánh cần đánh giá kỹ lưỡng về khách hàng với tình hình hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai, đánh giá khả năng trả nợ vay của khách hàng, trên cơ sở đó đưa ra quyết định cho vay chính xác. Do đó, Chi nhánh cần đẩy mạnh cơng tác phân tích tài chính và xếp loại khách hàng; xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp với báo cáo tài chính của khách hàng để phân tích đánh giá đảm bảo sự phù hợp và thống nhất giữa thuế, ngân hàng và kiểm toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định.
Khi khách hàng đề nghị vay vốn, Chi nhánh dựa trên thông tin thu thập được về khách hàng, thực hiện phân tích các yếu tố định lượng và định tính, để đo lường khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của khách hàng. Kết quả xếp hạng là cơ sở để đưa ra quyết định cho vay hay không, với số tiền, lãi suất, thời gian cho vay cụ thể. Đối với khách hàng xếp ở hạng rủi ro tín dụng thấp Chi nhánh có thể ưu đãi hơn, chẳng hạn Chi nhánh có thể cho khách hàng vay khơng cần bảo đảm, hoặc điều kiện của hợp đồng tín dụng nới lỏng hơn, hoặc giảm lãi suất cho vay. Còn đối với khách hàng bị xếp hạng rủi ro cao thì Chi nhánh có thể khơng cho vay, hoặc cho vay kèm theo các điều kiện nhằm giảm thiểu rủi ro và phải kiểm sốt chặt chẽ khoản vay đó.
Định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm, Chi nhánh cần tiến hành đánh giá tình hình trả nợ gốc và lãi của khách hàng dựa trên nguồn thông tin thu thập được. Bằng cách so sánh những rủi ro ban đầu với hiện tại, kiểm tra xem khách hàng có vi phạm hợp đồng tín dụng hay khơng. Sau đó tiến hành xếp hạng lại,