II. Phân theo thành phần kinh tế
2. Dư nợ trung
3.2.7. Xây dựng chiến lược Marketing ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là quy luật tất yếu nên để tồn tại các ngân hàng cần phải đưa ra được những định hướng cũng như chiến lược phát triển cho riêng mình. Trong định hướng phát triển ngân hàng phải luôn đề cao vai trị của hoạt động Marketing và coi nó như là một hoạt động sống còn trong cạnh tranh.
Từ thực trạng tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng của DSCV, dư nợ cho vay trung và dài hạn đang có xu hướng giảm đi, đó có thể bắt nguồn một phần từ sự gắn kết của Chi nhánh với khách hàng cịn hạn chế. Vậy, để có thể mở rộng hoạt động cho vay trung và dài hạn, Chi nhánh cần phải có chiến lược lơi keo khách hàng thơng qua đẩy mạnh hoạt động Marketing, tìm hiểu nhu cầu vốn hướng tới những dự án có tính khả thi cao nhằm đạt được những mục tiêu: Đáp ứng tốt
nhánh, đồng thời có các biện pháp nhằm kích thích nhu cầu của khách hàng để đạt mức sử dụng sản phẩm của Chi nhánh cao nhất và không chỉ dừng lại ở mức độ thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của khách hàng mà cịn tác động cả vào mơi trường tinh thần của con người nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người trên mọi lĩnh vực cả vật chất lẫn tinh thần.
Điều ta dễ nhận thấy rằng một chính sách Marketing phù hợp khi lơi kéo được những khách hàng mới ngày càng nhiều hơn và giữ chân được những khách hàng cũ ngày một lâu hơn về với ngân hàng. Từ đó làm tăng khả năng cho vay đồng thời góp phần mở rộng quy mơ cho vay nói chung và quy mơ cho vay trung và dài hạn nói riêng. Để thực hiện những điều đó:
Đầu tiên, Chi nhánh cần phải là người chủ động tìm kiếm khách hàng,
tiếp thị đến khách hàng, lựa chọn những khách hàng tốt nhất để cho vay. Đặc biệt, Chi nhánh có thể chủ động khai thác những khách hàng mới từ chính khách hàng truyền thống của mình. Bởi trên thương trường, một doanh nghiệp có quan hệ hợp tác, làm ăn với nhiều doanh nghiệp khác. Mặt khác, Chi nhánh có thể tiếp cận khách hàng thong qua cơ quan quản lý nhà nước, mạng thông tin, các mối quan hệ công chúng.
Thứ hai, Chi nhánh cần chú trọng tới hình thức truyền thơng bán hàng
trực tiếp (là việc ngân hàng thông qua giao dịch giữa khách hàng và nhân viên ngân hàng). Đây là hình thức khá phù hợp và hữu hiệu khi cung cấp thông tin cho khách hàng mà khơng phải địi hỏi phải bỏ ra chi phí tốn kém.
Thứ ba, Chi nhánh cần nghiên cứu sự biến động của thị trường, xác định
nhu cầu của thị trường, tìm hiểu các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên địa bàn để từ đó xác định đối tượng khách hàng của mình và tạo ra các sản phẩm ưu việt, độc đáo, tạo ra sự khác biệt phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
Thứ tư, tăng cường các hoạt động từ thiện xã hội kết hợp hoạt động quảng
cáo trên báo chí, truyền hình, truyền thanh, phát tờ rơi các hình thức khuyến mại, hoạt động tuyên truyền, quảng bá sâu rộng đến mọi tầng lớp dân cư, đem hình ảnh một ngân hàng thân thiện vì cộng đồng đến gần với khách hàng hơn.
Thứ năm, Chi nhánh có thể tích cực tiếp cận khách hàng thơng qua tổ
chức thường xuyên hơn nữa các hội thảo, hội nghị khách hàng. Thông qua tiếp xúc trực tiếp này, Chi nhánh có thể tìm hiểu được những nhu cầu, mong muốn của khách hàng, tạo ra một bầu khơng khí gần gũi cởi mở, thoải mái giữa ngân hàng và doanh nghiệp để có thể cùng nhau trao đổi, tháo gỡ những vướng mắc. Mặc khác chi nhánh có thể tư vấn cho nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực đầu tư và việc lập dự án kinh doanh khả thi, hiệu quả.
Một chính sách Marketing phù hợp và có hiệu quả sẽ không kém phần quan trọng là tích cực phát triển thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ nói riêng trên địa bàn thơng qua hình ảnh một ngân hàng với đội ngũ cán bộ có năng lực chun mơn, nhiệt tình và chu đáo với khách hàng. Một chi nhánh với phong cách phục vụ chuyên nghiệp sẽ tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng và kéo khách hàng về gần ngân hàng hơn.