Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn thế giới và Việt nam cú liờn quan

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 60 - 64)

Áp dụng lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp, Miller và Shamsie, 1996 [52] đó nghiờn cứu cỏc nguồn lực đúng gúp như thế nào đối với kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong thời kỳ mụi trường kinh doanh biến động ớt từ năm 1936

đến 1950 và biến động nhiều từ năm 1951 đến 1965. Kết quả nghiờn cứu thực nghiệm này cho thấy cỏc nguồn lực dựa trờn sở hữu tài sản và nguồn lực dựa trờn tri thức cú đặc tớnh khú mua, khú bắt chước đều đem lại kết quả kinh doanh tốt hơn cho doanh nghiệp ở cỏc phương diện khỏc nhau. Tuy nhiờn, mụi trường kinh doanh

kinh doanh ổn định, ớt biến động thỡ cỏc nguồn lực dựa trờn sở hữu tài sản đúng vai trũ quan trọng hơn so với cỏc nguồn lực dựa trờn tri thức. Ngược lại, trong mụi trường kinh doanh khụng ổn định thỡ nguồn lực dựa trờn tri thức đúng vai trũ quan trọng hơn. Vỡ thế, một tài sản của doanh nghiệp cú được coi là nguồn lực hay khụng sẽ phụ thuộc vào mụi trường hoạt động của doanh nghiệp và đặc tớnh của tài sản đú. Vỡ thế, muốn xỏc định tài sản cú phải là nguồn lực hay khụng phải căn cứ vào cỏch thức sử dụng tài sản và mụi trường hoạt động của doanh nghiệp.

Nghiờn cứu thực nghiệm của Zhan và cộng sự, 2009 [62] sử dụng lý thuyết nguồn lực để nghiờn cứu việc hỡnh thành nờn lợi thế cạnh tranh của cỏc liờn doanh tại Việt nam. Nghiờn cứu cho thấy đặc điểm của nền kinh tế chuyển đổi đó tạo ra rào cản cho quỏ trỡnh biến cỏc nguồn lực dựa trờn sở hữu tài sản thành lợi thế cạnh tranh bền vững. Ngoài ra, ảnh hưởng thuận chiều của cỏc nguồn lực dựa trờn tri thức đối với lợi thế cạnh tranh ngày càng lớn khi tỉ lệ sở hữu trong liờn doanh của đối tỏc nước ngoài tăng lờn. Cuối cựng, lợi thế cạnh tranh của liờn doanh sẽ được cải tiến khi việc chuyển đổi cỏc nguồn lực dựa vào sở hữu tài sản vào liờn doanh được hỗ trợ bởi cỏc nguồn lực dựa trờn tri thức gắn liền với cỏc tài sản đú; và việc chuyển đổi cỏc nguồn lực mang tớnh nội bộ, riờng cú của liờn doanh được hỗ trợ bởi cỏc nguồn lực từ bờn ngoài, dựa trờn thị trường. Cỏc kết luận này cú phự hợp với cỏc doanh nghiệp Việt nam thuộc sở hữu nhà nước hay khụng chưa được nghiờn cứu này trả lời.

Tỏc giả Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005 [12] đề cập chủ yếu đến vai trũ và tỏc

động của nguồn lực hữu hỡnh (vốn doanh nghiệp) và cỏc hoạt động trong doanh nghiệp (gồm nghiờn cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiờu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, trỡnh độ cụng nghệ, năng lực quản lý và điều hành) đối với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Nghiờn cứu này cũng chưa chỉ rừ được cỏc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Hơn nữa, đõy cũng là một nghiờn cứu mang tớnh lý thuyết và tỏc giả cũng chưa nghiờn cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa cỏc nguồn lực hữu hỡnh và cỏc hoạt động nờu trờn của doanh nghiệp trong việc hỡnh thành nờn cỏc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Tỏc giả Bựi Xuõn Phong, 2006 [4] cho rằng cho rằng xõy dựng văn húa doanh nghiệp, một nguồn lực vụ hỡnh của doanh nghiệp, là giải phỏp nõng cao lợi thế cạnh tranh của ngành viễn thụng. Tuy nhiờn, tỏc giả lại khụng cụ thể húa cỏc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp viễn thụng là gỡ. Hơn nữa, cụng trỡnh này mới chỉ

dừng lại ở lý luận, chưa được kiểm định qua cỏc nghiờn cứu thực nghiệm. Ngoài ra, nghiờn cứu này chưa chỉ ra cỏch thức xõy dựng văn húa doanh nghiệp như thế nào trong điều kiện hội nhập.

Tỏc giả Phạm Quang Trung, 2009 [14] cho rằng cỏc nguồn lực cú ảnh hưởng

đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: vốn và tiềm lực tài chớnh, chất lượng nguồn nhõn lực và trỡnh độ cụng nghệ, thương hiệu và hoạt động Marketing. Cú thể thấy rằng, ngoại trừ thương hiệu, cỏc nhõn tố được tỏc giả đề cập là cỏc nguồn lực hữu hỡnh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này chưa đề cập đến lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và cũng chưa đề cập đến cỏc lợi thế cụ thể của cỏc doanh nghiệp Việt nam trong quỏ trỡnh cạnh tranh.

Tỏc giả Vũ Trọng Lõm, 2006 [27] đó hệ thống húa cỏc lý thuyết đỏnh giỏ về

khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, phõn tớch hiện trạng về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tỏc giả đó ỏp dụng mụ hỡnh kim cương của Porter để đưa ra cỏc kiến nghị nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cỏc kiến nghị này chủ yếu dành cho cơ quan quản lý nhà nước và cỏc kiến nghị này chủ yếu ở tầm vĩ

mụ: nhà nước, cấp tỉnh. Nghiờn cứu này khụng phõn tớch cỏc nhõn tố bờn trong doanh nghiệp để nõng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Hơn nữa, nghiờn cứu này cũng khụng cụ thể húa cỏc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và nguồn gốc hỡnh thành nờn cỏc lợi thế này.

Nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Kế Tuấn, 2011 [11] đó chỉ ra năng lực cạnh tranh cỏc doanh nghiệp may mặc Việt nam cú những điểm mạnh: sản phẩm đa dạng, cú nguồn lao động rẻ, tận dụng được ưu đói của chớnh phủ trong ưu đói % thuế xuất nhập khẩu của chớnh phủ, khả năng linh hoạt với việc đỏp ứng cỏc yờu cầu của khỏch hàng, thương hiệu và uy tớn đó đạt được thành tựu nhất định. Tuy nhiờn nghiờn cứu này khụng đề cập đến vai trũ của cỏc nguồn lực thuộc doanh nghiệp trong việc hỡnh thành nờn lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp may Việt nam như thế nào.

TểM TẮT CHƯƠNG 1

Lợi thế cạnh tranh là một trong những chủ đềđược nhiều nghiờn cứu đề cập. Nguồn gốc lợi thế cạnh tranh đó được nhiều lý thuyết giải thớch từ bờn ngoài và bờn trong doanh nghiệp. Lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp là một trong những lý thuyết rất quang trọng để phõn tớch vai trũ của nguồn lực bờn trong doanh nghiệp đối với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Kể từ khi giới thiệu lý thuyết này, đến nay đó cú rất nhiều cụng trỡnh khoa học khỏc nhau nghiờn cứu về tỏc động của nguồn lực của doanh nghiệp đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong sự phỏt triển trờn thực tế cũng như sự phỏt triển cỏc trường phỏi nghiờn cứu, đó chỉ ra rằng nguồn lực vụ hỡnh càng ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. Định hướng học hỏi và định hướng thị trường là hai nguồn lực vụ hỡnh cú vai trũ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Vỡ thế, việc nghiờn cứu cỏc yếu tố cấu thành nờn lợi thế cạnh tranh và cỏc sự tỏc động của cỏc nguồn lực hữu hỡnh và nguồn lực vụ hỡnh đối với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là hoàn toàn cần thiết và cú vai trũ quan trọng trong việc tỡm ra nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng.

CHƯƠNG 2

ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG

THUỘC BỘ XÂY DỰNG

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)