Định hướng phỏt triển ngành vật liệu xõy dựng

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 149 - 150)

Mục tiờu phấn đấu đến năm 2020 của ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng là phấn đấu cơ bản hoàn thành quỏ trỡnh cụng nghiệp húa theo hướng hiện đại và hướng đến năm 2030 đạt trỡnh độ là ngành cụng nghiệp hiện đại, cụng nghiệp xanh ngang hàng với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Để đạt được mục tiờu trờn, ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng Việt Nam cần phỏt triển theo cỏc định hướng: Cụng nghiệp húa, hiện đại húa ngành khai thỏc chế biến nguyờn liệu đẻ nõng cao trỡnh độ cụng nghệ sản xuất, tiết kiệm nguồn nguyờn liệu để nõng cao trỡnh độ cụng nghệ sản xuất, tiết kiệm nguồn nguyờn liệu; Sử dụng cụng nghệ hiện đại trong sản xuất để giảm tiờu hao năng lượng, nguyờn liệu, giảm thiểu phỏt thải khớ CO2 và cỏc khớ độc khỏc, tỏi sử dụng cỏc loại phế thải cụng nghiệp để tớch cực phỏt triển cụng nghệ xanh; Đồng thời với phỏt triển mới cỏc cơ sở sản xuất là đầu tư chiều sõu cỏc cơ sở hiện cú theo hướng hiện đại húa để sản phẩm vật liệu xõy dựng Việt Nam cú hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, cú giỏ trị, phự hợp với kiến trỳc hiện đại, Con người là yếu tố quyết định trong sự phỏt triển của ngành vỡ vậy cần phỏt triển nguồn lực lao động cú chất lượng cao, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức sản xuất của cỏc doanh nghiệp theo hướng sản xuất, kinh doanh lớn

để nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm vật liệu xõy dựng Việt Nam trờn thị

trường trong nước và quốc tế.

Bờn cạnh đú, Thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng đó ký ban hành Quyết

định số 121/2008/QĐ-TTg phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển vật liệu xõy dựng (VLXD) Việt Nam đến năm 2020, theo đú tiếp tục đầu tư phỏt triển cỏc loại vật liệu cơ bản như xi măng; vật liệu ốp lỏt, sứ vệ sinh; kớnh xõy dựng; vật liệu xõy, lợp; đỏ, cỏt xõy dựng và vật liệu trang trớ hoàn thiện; đồng thời chỳ trọng phỏt triển cỏc loại vật liệu mới, thõn thiện với mụi trường.

Quy hoạch nờu rừ: Phỏt triển vật liệu xõy dựng (VLXD) phải bảo đảm tớnh bền vững, gúp phần phỏt triển kinh tế, tạo sựổn định xó hội và bảo vệ mụi trường; phự hợp với cỏc quy hoạch khỏc liờn quan.

Tiềm năng về tài nguyờn khoỏng sản, thị trường, cụng nghệ, lao động sẽ được khai thỏc để phỏt triển ngành VLXD thành ngành kinh tế mạnh, từ năm 2010,

đỏp ứng về số lượng, chất lượng và cỏc chủng loại VLXD cơ bản cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia sản xuất và kinh doanh VLXD. Để đỏp ứng được quy hoạch thỡ đội ngũ cỏn bộ ngành vật liệu xõy dựng phải nhanh chúng làm chủ cụng nghệ sản xuất. Đến năm 2015 Việt Nam phải tự chế tạo được cỏc dõy chuyền sản xuất VLXD quy mụ tương đối lớn, cú trỡnh độ

cụng nghệ tiờn tiến, phải làm chủ trong việc sản xuất, dịch vụ cung cấp phụ tựng thay thế.

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 149 - 150)