Mụi trường chung

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 67 - 71)

Th chế, lut phỏp (Political)

Mụi trường chớnh trị và hành lang phỏp lý của một quốc gia cú ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động sản xuất vật liệu xõy

dựng núi riờng. Trong những năm gần đõy, Việt Nam luụn giữ vững được ổn định , phỏt triển khu vực tư nhõn năng động, tớch cực tham gia kinh tế quốc tế, cải cỏch mạnh mẽ thủ tục hành chớnh, gỡ bỏ cỏc rào cản trong kinh doanh, cải thiện mụi trường đầu tư nước ngoài…

Chớnh sỏch đổi mới, mở cửa cựng với sự ổn định về chớnh trị, mụi trường sống an toàn, an ninh là những nguyờn nhõn cơ bản khiến lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam liờn tục tăng trong những năm qua. Phú Tổng thư ký Tổ

chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) Mario Amano khẳng định. “Cỏc doanh nghiệp nước ngoài đó dần thay đổi quan niệm về tỡnh trạng quan liờu, thủ tục phức tạp mà họ thường gặp phải trong quỏ trỡnh đầu tư vào Việt Nam trước đõy.” [23]

Cụng cuộc cải cỏch hành chớnh, cải cỏch thể chế của Việt Nam cú sự quyết tõm từ cỏc cấp lónh đạo cao nhất, cũng như sự vào cuộc của toàn hệ thống chớnh trị.

Đú đều là những kết quảấn tượng mà Chương trỡnh tổng thể cải cỏch thủ tục hành chớnh của Việt Nam trong 10 năm qua, đặc biệt là trong 3 năm gần đõy, kể từ khi bắt đầu thực hiện Đề ỏn 30. Với sự nỗ lực này, đề ỏn 30 đến nay đó đạt được những kết quả rất đỏng ghi nhận và đang dần trở thành nền tảng hướng tới một chiến lược cải cỏch thể chế tổng thể. Chiến lược này sẽ gúp phần thu hỳt nguồn

đầu tư cần thiết cho phỏt triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện hỡnh thành và phỏt triển của doanh nghiệp và chất lượng quản trị cụng - những nhõn tố cần thiết cho sự

phỏt triển của Việt Nam [23].

Dự thảo Chiến lược Phỏt triển kinh tế - xó hội 2011-2020 của Việt Nam đó nhắc tới 3 đột phỏ chiến lược trong 10 năm tới, đú là thể chế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhõn lực, trong đú, nhiều ý kiến cho rằng thể chế là yếu tố cần ưu tiờn hàng

đầu. Theo đú, Chớnh phủ sẽ cú biện phỏp trợ giỳp doanh nghiệp vượt qua khú khăn, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mụ, lấy chất lượng, chiều sõu tăng trưởng làm trọng,cẩn trọng với việc kiềm chế lạm phỏt, cỏc chớnh sỏch tiền tệ, tài khúa… Cú thể thấy rằng, song song với việc giải cứu nền kinh tế khỏi những khú khăn, Nhà nước vừa thực hiện kế hoạch hoàn thiện kinh tế vĩ mụ, tạo tiền đề cho cỏc doanh nghiệp trong nước phỏt triển. Cơ chế, thể chế chớnh sỏch là toàn bộ những mụi trường về mặt luật

phỏp. Một thể chế tốt sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp yờn tõm hoạt động, ớt thay đổi do biến động chớnh sỏch, cú hướng dẫn rừ ràng để doanh nghiệp ỏp dụng trong hoạt

động. Trong tương lai, Nhà nước luụn hoàn thiện thể chế, phỏp luật ngày một tốt hơn, tiếp cận với cỏc nước tiờn tiến hơn, giỳp cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng núi riờng cú thể phỏt triển tốt hơn.

Kinh tế (Economics)

Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2011 đó cho thấy những dấu hiệu ban đầu vượt qua khú khăn của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và dần hồi phục đà tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiờn do tỏc dụng phụ của chớnh sỏch kớch cầu và chớnh sỏch tiền tệ mở rộng, lạm phỏt tăng khiến bất ổn kinh tế vĩ mụ trở thành một rủi ro lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, năm 2010, Việt Nam bị hạ xếp hạng tớn nhiệm xuống mức B1 (triển vọng tiờu cực) trong bỏo cỏo thường niờn của Hóng đỏnh giỏ tớn nhiệm quốc tế Moody.

Tại Việt Nam, tăng trưởng kinh tế năm 2011 đạt 5,89%, thấp hơn so với kế

hoạch, tuy nhiờn đõy là mức tương đối cao so với cỏc nước trong khu vực. Cú thể

núi, trong năm 2011 và năm 2012, Việt Nam vẫn đang tiếp tục đối diện với những bất ổn vĩ mụ kộo dài, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế

giới (WTO) vào đầu năm 2007, như lạm phỏt cao cả năm ở mức 18,15%, tỷ giỏ biến

động khú lường, thõm hụt ngõn sỏch cao ở mức 4,9% GDP với tỡnh trạng nợ cụng và nợ nước ngoài đang dần đến ngưỡng nguy hiểm, theo đú, dư nợ cụng bằng 52,9% GDP, dư nợ Chớnh phủ bằng 41,9% GDP và dư nợ nước ngoài quốc gia bằng 41,1% GDP, thị trường tài chớnh tiền tệ dễ tổn thương với những biến động mạnh về lói suất, niềm tin của thị trường vào điều hành kinh tế vĩ mụ suy giảm [14]. Những điều kiện khú khăn về kinh tế vĩ mụ trờn cú tỏc động khụng nhỏ đến cỏc ngành sản xuất núi chung và đến cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng.

Trong thời gian gần đõy, khi nền kinh tế cú những dấu hiệu khụng tốt, mà

cầu và khả năng mua nhà. Vỡ thế, lượng vật liệu xõy dựng dự kiến phục vụ cho sự

phỏt triển của thị trường bất động sản khụng lưu chuyờn được, cỏc doanh nghiệp vật liệu xõy dựng liờn tục sản xuất nhưng khụng tiờu thụđược sản phẩm nờn trữ lượng tồn kho ngày càng lớn.

Văn húa xó hi (Sociocultrural)

Việt Nam là một nước đang phỏt triển với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm

đều đạt mức cao, thu nhập bỡnh quõn đầu người liờn tục tăng nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng,… do đú, việc sử dụng cỏc loại vật liệu xõy dựng cú chất lượng tốt là nhu cầu ngày càng tăng của người tiờu dựng. Đú là trào lưu và xu hướng tiờu dựng giàu sang hơn.

Tuy nhiờn, văn húa người Việt Nam trong những năm qua luụn cú xu hướng “sớnh ngoại” cũng là một đặc điểm khiến cho cỏc sản phẩm trong nước luụn gặp khú khăn trong cạnh tranh với cỏc mặt hàng cao cấp ngoại nhập. Vỡ thế, trong những năm qua, Nhà nước ta đó cú những chớnh sỏch hỗ trợ, quảng cỏo trờn truyền hỡnh, đài bỏo về cỏc chương trỡnh tụn vinh thương hiệu Việt, Hàng Việt Nam chất lượng cao,… đang phần nào thu hỳt sự chỳ ý của người tiờu dựng đối với cỏc sản phẩm Việt.

Văn húa Việt Nam phỏt triển với tiền đề từ văn húa phong kiến. Tuy nhiờn trong thời gian qua do tỡnh hỡnh quốc tế húa, toàn cầu húa cả về kinh tế lẫn văn húa nờn cũng học tập những nột văn húa hiện đại của cỏc quốc gia khỏc nhau. Bởi vậy, nhu cầu về vật liệu xõy dựng tại Việt Nam khỏ đa dạng cả về hỡnh thức lẫn chất lượng.

Cụng ngh (Technological)

Tốc độ tiến bộ khoa học kỹ thuật quỏ nhanh, những phỏt minh khoa học đó làm cho sản phẩm mới hoàn thiện hơn xuất hiện liờn tục. Nhiều cụng nghệ mới làm biến đổi những cụng nghệ truyền thống, tạo ra khả năng thay thế triệt để cỏc hàng hoỏ truyền thống.

Những cụng trỡnh nghiờn cứu trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ năng lượng, kỹ thuật rụ bốt đang gúp phần tạo ra nhiều sản phẩm mới.

Muốn nõng cao cạnh tranh phải lấy tiờu chuẩn hàng hoỏ quốc tế để quyết

định lựa chọn cụng nghệ. Bởi những sản phẩm của ngành sẽ phục vụ khụng chỉ

người Việt Nam mà cũn phục vụ cụng dõn quốc tế.

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 67 - 71)