Mụ hỡnh Kết quả kinh doanh phụ thuộc vào Lợi thế cạnh tranh

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 143 - 149)

Đểđỏnh giỏ tỏc động của Lợi thế cạnh tranh tới Kết quả kinh doanh, tỏc giả đó dựng mụ hỡnh tuyến tớnh trong đú biến Lợi thế cạnh tranh là biến độc lập, biến Kết quả kinh doanh là biến phụ thuộc.

Bảng 4.14: Mụ hỡnh Kết quả kinh doanh phụ thuộc Lợi thế cạnh tranh phụ

Tổng kết mụ hỡnh Mụ hỡnh R R Bỡnh phương R Bỡnh phương Điều chỉnh Sai số chuẩn phần ước tớnh 1 .361a .130 .127 .63646 a. Biến độc lập: (Tung độ gốc), Lợi thế cạnh tranh

Phõn tớch phương sai Mụ hỡnh Tổng Bỡnh phương df Trung bỡnh Bỡnh phương F Tỷ lệ sai khỏc 1 Hồi quy 14.209 1 14.209 35.077 .000b Phần dư 94.788 234 .405 Tổng 108.997 235

a. Biến phụ thuộc: Kết quả kinh doanh

b. Biến độc lập: (Tung độ gốc), Lợi thế cạnh tranh

Cỏc hệ số hồi quy

Mụ hỡnh Hệ số hồi quy ước lượng Hệ số hồi quy chuẩn húa

T Tỷ lệ sai khỏc

B Sai số chuẩn Hệ số Beta

1

(Tung độ gốc) 1.368 .256 5.346 .000

Lợi thế cạnh tranh .414 .070 .361 5.923 .000

a. Biến phụ thuộc: Kết quả kinh doanh

(Nguồn: Điều tra và phõn tớch của tỏc giả)

Mụ hỡnh thu được: Kết quả kinh doanh = 1,368 + 0,414 x Lợi thế cạnh tranh R- Bỡnh phương = 0,130, Sig. = 0,000 tức là Lợi thế cạnh tranh cú ảnh hưởng tới Kết quả kinh doanh. Lợi thế cạnh tranh cú tỏc động thuận chiều đến Kết quả kinh doanh. Lợi thế cạnh tranh tăng hay giảm một mức thỡ Kết quả kinh doanh tăng hay giảm 0,414 lần mức đú. Hay núi cỏch khỏc, việc nõng cao lợi thế cạnh tranh sẽ cú tỏc động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

TểM TẮT CHƯƠNG 4

Cỏc mụ hỡnh giả thiết cỏc yếu tố tỏc động vào Lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng, bao gồm: nguồn lực hữu hỡnh (số lao động, tổng nguồn vốn), nguồn lực vụ hỡnh (định hướng học hỏi,

định hướng thị trường), mức độ cạnh tranh của thị trường, mức độ cạnh tranh, mức

độ phỏt triển cụng nghệ. Tỏc giảđó sử dụng cỏc số liệu thống kờ để tiến hành phõn tớch thống kờ qua phần mềm SPSS để thấy được cỏc yếu tố tỏc động chủ yếu tới lợi thế cạnh tranh chớnh là định hướng học hỏi và định hướng thị trường.

Như vậy, cú thể thấy rằng muốn nõng cao kết quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng thỡ một trong những biện phỏp chớnh là nõng cao lợi thế cạnh tranh. Hai nguồn lực vụ hỡnh là Định hướng thị

trường và Định hướng học hỏi cú tỏc động đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Phỏt triển hai nguồn lực vụ hỡnh này sẽ nõng cao được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 5

NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG

THUỘC BỘ XÂY DỰNG

5.1.Định hướng phỏt trin kinh tế xó hi Vit Nam đến năm 2020

Việt Nam đó thực hiện hai chiến lược 10 năm phỏt triển kinh tế - xó hội. Chiến lược 10 năm phỏt triển kinh tế - xó hội đầu tiờn (1991 – 2000) với mục tiờu tổng quỏt là: “Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, phấn đấu vượt qua tỡnh trạng nước nghốo và kộm phỏt triển, cải thiện đời sống của nhõn dõn, củng cố quốc phũng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phỏt triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ 21. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đến năm 2000 tăng khoảng gấp đụi so với năm 1990”.

Chiến lược 10 năm phỏt triển kinh tế - xó hội lần thứ hai (2001 - 2010) với chủ đề “Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ theo định hướng xó hội chủ

nghĩa, xõy dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp” nhằm đạt mục tiờu tổng quỏt là: “Đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần của nhõn dõn; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. nguồn lực con người, năng lực khoa học và cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường

định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; vị thế của nước ta trờn trường quốc tếđược nõng cao”.

Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội (2011 – 2020) đó đặt ra mục tiờu “Xõy dựng Việt Nam về cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Trờn cơ sở phan tớch cỏc nguyờn nhõn của tỡnh trạng yếu kộm, phỏt triển khú khăn như hiện nay là do thiếu nguồn nhõn lực chất lượng cao, thiếu hệ thống kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấu hạ tầng (đồng bộ và hiện đại), và thiếu cỏc doanh nghiệp kinh doanh hiện đại mà linh hồn của nú là cỏc doanh nhõn. Như ụng Matsushita Konosuke (1894 – 1969), người sỏng lập tập đoàn Matsushita, một trong số 20 nhà doanh nghiệp tài ba, lỗi lạc nhất thế kỷ XX của Nhật Bản – đó viết: “sự nghiệp thành hay bại đều do con người”. Trung tõm của sự phỏt triển là do cú chiờu mộ được nhõn tài phự hợp hay khụng. Vỡ thế, Trọng tõm của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội thời kỳ 2011 – 2020 được thể hiện trờn cỏc nội dung chủ yếu sau đõy:

- Đổi mới cơ cấu ngành nghề theo hướng hiện đại gắn với xõy dựng nền kinh tế tri thức, cú sức cạnh tranh cao, đem lại giỏ trị gia tăng và gớa trị quốc gia lớn

- Phỏt triển doanh nghiệp dưới mọi hỡnh thức, khụng phõn biệt thành phần kinh tế và quy mụ kinh doanh, trong đú đặc biệt khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp ỏp dụng trỡnh độ cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, thõn thiện với mụi trường. Nõng cao năng lực cạnh tranh, cú khả năng tham gia và nõng cấp vị thế trong chuỗi giỏ trị toàn cầu, xõy dựng thương hiệu Việt Nam trờn thương trường quốc tế.

- Xõy dựng xó hội sỏng tạo bằng cỏch xõy dựng những con người mới phỏt triển toàn diện với cỏc giỏ trị đạo đức mới, cú tinh thần trỏch nhiệm cao

đối với đất nước, sống cú lý tưởng, yờu nước, tụn trọng lẫn nhau, khụng cam chịu nghốo hốn và cựng nhau xõy dựng đất nước thịnh vượng; mọi người sống và làm việc cú kỷ cương, kỷ luật và biết tụn vinh những người cú cụng đối với sự

nghiệp xõy dựng đất nước; đề cao những giỏ trị xó hội, sự cụng bằng, nền dõn chủ, ý thức chõn thành tớn nghĩa.

- Xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cao. hoàn chỉnh hệ thống khỏm chữa bệnh, trường học, cụng trỡnh văn hoỏ, thể thao cũng như mạng lưới cung nước, xử lý chất thải, bảo vệ mụi trường, cảnh bỏo thiờn tai trờn tất cả cỏc vựng và nhất là ở cỏc đụ thị lớn.

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường và Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ

nghĩa. Việc hoàn chỉnh khung khổ phỏp lý phải gắn với đổi mới nhanh, cú hiệu quả

vấn đề kinh tế vĩ mụ. Gắn phỏt triển kinh tế nhà nước với việc phỏt triển mạnh kinh tế tập thể với cỏc hỡnh thức hợp tỏc đa dạng, tiến bộ và kinh tế hộ gia đỡnh. Mọi thành phần kinh tế đều được bỡnh đẳng trước cỏc cơ hội tiếp nhận nguồn lực phỏt triển và trước phỏp luật. Bờn cạnh việc khuyến khớch làm ăn chõn chớnh thỡ kiờn quyết giảm thiểu và tiến tới loại bỏ cỏc hành vi gian lận, bất chớnh làm rối loạn nền kinh tế và tổn hại đến vị thế của đất nước.

- Xõy dựng được nguồn nhõn lực chất lượng cao gắn với việc phỏt triển cụng nghệ hiện đại trong đú đặc biệt mỗi doanh nghiệp phải cú trỏch nhiệm xõy dựng nhõn lực chất lượng cao và tiềm lực cụng nghệ hiện đại. Để cú nguồn nhõn lực đỏp

ứng yờu cầu phỏt triển của đất nước phải tiến hành cải cỏch lớn từ việc nõng cao thể

chất con người từ lỳc thai nhi đến thực thi kiờn quyết cụng cuộc cải cỏch nền giỏo dục, nền y tế, hệ thống thụng tin đại chỳng của quốc gia. Kiờn quyết xõy dựng được

đội ngũ những người ra quyết định, lực lưọng tham mưu và những người thực thi quyết định đó được ban hành cú kỹ năng nghề nghiệp ở trỡnh độ cao và cú lương tõm, đạo đức tốt. Hỡnh thành xó hội học tập và học tập vỡ sự phỏt triển chứ khụng phải học tập chỉ để lấy văn bằng một cỏch hỡnh thức.

- Phỏt triển theo lónh thổ trờn cơ sở Phỏt triển cỏc lónh thổ trọng điểm, hoàn thiện và phỏt huy cỏc vựng kinh tế trọng điểm gắn với cỏc khu kinh tế, cỏc trung tõm tài chớnh, du lịch và cỏc thành phố lớn; đồng thời phỏt triển cỏc hành lang kinh tế, cỏc hải đảo cú tiềm năng kinh tế lớn.

- Đảm bảo nguồn lực chủ yếu: Để thực hiện được mục tiờu đề ra nhất thiết phải cú đủ nguồn lực, tập trung nguồn lực một cỏch hợp lý cho cỏc mục tiờu chiến lược và tạo ra động lực để lụi cuốn mọi người sống, hành động vỡ sự phỏt triển của

đất nước. Bờn cạnh việc đặc biệt coi trọng sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, cần coi trọng phỏt huy nguồn lực con người thụng qua việc phỏt huy năng lực lónh đạo của cỏc doanh nhõn và đội ngũ tri thức.

- Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế: Mở cửa và tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế phải được xem là biện phỏp đặc biệt quan trọng gúp phần xõy dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ của nước ta. Nú phải được thực hiện trờn nguyờn tắc cởi mở, đa

phương, đa hỡnh thức, đa tầng nấc, cụng bằng, bỡnh đẳng, cựng cú lợi với phương chõm thu hỳt cỏc nhà đầu tư lớn, cú cụng nghệ cao; cỏc nhà phõn phối toàn cầu; đồng thời khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư ra nước ngoài đối với cỏc lĩnh vực mà Việt Nam cú lợi thế và nền kinh tế nước ta cần; mở rộng thị trường xuất khẩu và

đa dạng hoỏ cỏc thị trường nhập khẩu để cú thờm điều kiện giảm thiểu rủi ro.

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 143 - 149)