Cơ hội và thỏch thức

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 78)

Ngành vật liệu xõy dựng Việt nam trong những năm qua vẫn cú tốc độ phỏt triển và thành tựu rất ấn tượng: đỏp ứng cơ bản và ngày càng tốt hơn nhu cầu tiờu dựng trong nước về sản lượng, chất lượng, và chủng loại sản phẩm; chất lượng sản phẩm tương đương với nhiều nước trong khu vực, cú khả năng cạnh tranh với cỏc sản phẩm nhập khẩu; sản phẩm đó được xuất khẩu đến trờn 100 quốc gia trờn thế

giới; đúng gúp khoảng 9 - 10% GDP toàn ngành cụng nghiệp; đúng gúp lớn cho ngõn sỏch nhà nước; thỳc đẩy cỏc ngành cụng nghiệp khỏc phỏt triển; tạo nhiều cụng ăn việc làm [10].

Một trong những mục tiờu theo Quy hoạch tổng thể phỏt triển vật liệu xõy dựng Việt nam đến năm 2020 đó được Thủ tướng phờ chuẩn tại Quyết định số

121/2008/QĐ-TTg ngày 29 thỏng 8 năm 2008 là “tiếp tục đầu tư phỏt triển cỏc loại vật liệu cơ bản như ximăng, vật liệu ốp lỏt, sứ vệ sinh, kớnh xõy dựng, vật liệu xõy, vật liệu lợp” (trang 2) và “khụng ngừng đào tạo nõng cao năng lực quản lý” (trang 1), “sản phẩm cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường trong nước và quốc tế” (trang 2). Qui hoạch này cũng xỏc định rừ Bộ Xõy dựng là cơ quan cú chức năng quản lý nhà nước về vật liệu xõy dựng và đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp cú vốn nhà nước về sản xuất vật liệu xõy dựng.

Mụi trường kinh doanh vật liệu xõy dựng cú tốc độ tăng trưởng ngày càng cao và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Tỏc giả đó ỏp dụng mụ hỡnh 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter để phõn tớch ngành sản xuất vật liệu xõy dựng.

Khỏch hàng

Khỏch hàng chớnh là người quan trọng nhất đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất. Đối với ngành sản xuất vật liệu xõy dựng, khỏch hàng chớnh là thị trường bất

động sản, bao gồm cỏc cụng ty đầu tư, cụng ty xõy dựng và người tiờu dựng trờn thị

trường. Trong những năm qua, sự biến động mạnh và bất ổn của thị trường bất động sản chớnh làm cho thị trường vật liệu xõy dựng cũng cú nhiều thay đổi.

Tớnh từ năm 2000 đến 2011, giỏ nhà ở tại Việt Nam đó tăng hơn 10 lần, cao hơn nhiều so với giỏ lờn của cỏc kờnh đầu tư khỏc. Chẳng hạn, vàng tăng 7,3 lần, giỏ tiờu dựng: 2,2 lần, USD: 1,5 lần, lói suất tiết kiệm gần 2,2 lần [20]. Nhiều cơ

quan quản lý cho rằng giỏ nhà ởđược đẩy lờn cao, chủ yếu là do hiện tượng đầu cơ, kớch giỏ, tõm lý mua bỏn theo tin đồn diễn ra phổ biến. Tuy nhiờn, theo TS. Lờ Xuõn Nghĩa, nguyờn Phú chủ nhiệm Ủy ban Giỏm sỏt tài chớnh quốc gia cũng như

nhiều chuyờn gia quốc tế cũng khẳng định, nguyờn nhõn dẫn đến giỏ tăng cao là do quản lý nhà nước khụng mỡnh bạch, khụng hiệu quả. Để thực hiện một dự ỏn bất

động sản cần thời gian dài, tồn tại nhiều thủ tục phức tạp, nhiều tham nhũng và quy hoạch xõy dựng, quy hoạch sử dụng đất cũn kộm,… đó đẩy giỏ vốn bất động sản lờn cao [20]. Thờm nữa, khi nền kinh tế phỏt triển, nhiều người cú kỳ vọng kinh tế thời gian tới sẽ tốt hơn, thu nhập cao hơn nờn đưa dũng tiền vào đầu tư, đặc biệt là bất

động sản nhằm bảo toàn vốn. Nhu cầu chỗ ở càng cao, đất nội thành thỡ hạn chế, việc đền bự giải tỏa ngày càng tốn kộm, lạm phỏt cao khiến giỏ nhà ngày càng tăng. Thời kỳ này, việc mở rộng và phỏt triển của thị trường bất động sản chớnh là nhõn tố

cho sự tăng trưởng của ngành sản xuất vật liệu xõy dựng. Trong thời kỳ này, cỏc cụng ty sản xuất vật liệu xõy dựng liờn tục mở rộng về quy mụ, tăng năng suất và sản lượng mà vẫn khụng đỏp ứng đủ nhu cầu. Và trờn thực tế, việc mở rộng, xõy dựng nhà xưởng, mua thờm mỏy múc thiết bị, dõy truyền sản xuất được bắt đầu thực hiện chủ yếu ở thời điểm từ năm 2008 đến năm 2010.

Tuy nhiờn, sau một thời gian tăng núng, thị trường bất động sản đang bước vào giai đoạn sàng lọc, điều chỉnh, cú nhiều nơi đó giảm giỏ mạnh. Thời kỳ suy giảm của bất động sản bắt đầu tại thành phố Hồ Chớ Minh vào năm 2009 và tại Hà

Nội vào giữa năm 2011. Đõy là hai thị trường lớn nhất của cả nước, chiếm phần lớn cỏc dự ỏn cả về số lượng lẫn quy mụ dự toỏn. Với những ỏp lực từ nguồn cung lớn, cũn dư thừa, từ nguồn tiền mặt cạn kiệt, từ sức ộp trả nợ ngõn hàng với lói suất cao mà khụng ớt chủ đầu tư, nhà đầu tư thứ cấp đó vay đểđầu tư vào dự ỏn. Đến nay,

đầu ra của thị trường thấp do cung đó vượt quỏ nhu cầu thực, trong khi cầu đầu cơ đó gần như biến mất.

Theo bỏo cỏo của Bộ trưởng Bộ Xõy dựng Trịnh Đỡnh Dũng, từ đầu năm 2012 đến nay, thị trường bất động sản tiếp tục gặp khú khăn, giỏ cả bất động sản nhà ở sụt giảm ở tất cả cỏc phõn khỳc thị trường. Một dấu hiệu dễ thấy, theo Bộ

trưởng Dũng, là giỏ nhà đó giảm nhiều so với thời điểm sốt giỏ năm 2008-2010, nhiều dự ỏn giỏ giảm tới 50%, trở về giỏ tương đương thời điểm 2006; tạo điều kiện cho người cú nhu cầu cú thể mua nhà ở phự hợp với điều kiện kinh tế của mỗi gia

đỡnh. Thị trường bất động sản đối với phõn khỳc nhà ở bỡnh dõn ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh đó cú dấu hiệu ấm dần lờn... Tổng hợp bỏo cỏo chưa đầy đủ của 50 địa phương, tỡnh hỡnh tồn kho bất động sản như sau: về nhà ở tồn kho 42.230 căn nhà (gồm 26.444 căn hộ và 15.786 căn nhà thấp tầng); văn phũng cho thuờ tồn kho 92.800 m² sàn; trung tõm thương mại tồn kho 98.407 m² sàn; đất nền nhà ở tồn kho 7.922.485 m² (792,2 ha); đất thương mại khỏc tồn kho 1.951.033 m² (195,1 ha); ước tớnh giỏ trị tổng lượng vốn tồn kho khoảng 111.963 tỷ đồng. Số liệu tồn kho trờn

đõy chưa phản ỏnh được tỡnh hỡnh thực tế, cũn nhiều dự ỏn cú tồn kho nhưng chưa bỏo cỏo và do đặc điểm của tồn kho bất động sản khỏc với tồn kho của cỏc sản phẩm cụng nghiệp khỏc, nhiều nhà chung cư đang xõy dựng dở dang, đó huy động vốn một phần, nhiều dự ỏn đó giải phúng mặt bằng, đó đầu tư kinh phớ xõy dựng hạ

tầng nhưng phải dừng do khụng cú thị trường, cỏc nhà đầu tư thứ phỏt đó mua nhưng khụng bỏn được cho người tiờu dựng, vỡ vậy số vốn tồn đọng trong bất động sản cũn lớn hơn nhiều so với số liệu trong bỏo cỏo [21]. Do đú, cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng cũng gặp rất nhiều khú khăn. Tỡnh trạng nợ đọng tiền mua sản phẩm của cỏc doanh nghiệp bất động sản là khỏ phổ biến. Bờn cạnh đú, việc thị trường tiờu thụ gặp khú khăn làm sản lượng hàng tồn kho tăng lờn đỏng kể

Bờn cạnh đú, tớnh đến ngày 15/12/2012 cả nước cú 1100 dự ỏn mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 7,85 tỷ USD, bằng 64,9% so với cựng kỳ năm 2011; cú 435 lượt dự ỏn đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thờm là 5,15 tỷ USD, chỉ tăng 7,4% về số dự ỏn tăng vốn nhưng số vốn tăng 58,5% so với cựng kỳ năm 2011; cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó đăng ký đầu tư vào Việt Nam 13,013 tỷ

USD, bằng 84,7% so với cựng kỳ 2011. Trong đú, lĩnh vực kinh doanh bất động sản

đứng thứ 2 với 10 dự ỏn đầu tưđăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thờm là 1,85 tỷ USD, chiếm 14,2% [22]. Hầu hết nguồn vốn FDI trong lĩnh vực này tập trung vào phõn khỳc cao cấp như khỏch sạn, khu nghỉ dưỡng, văn phũng, căn hộ cao cấp... vốn là thế mạnh của cỏc nhà đầu tư ngoại. Đõy cũng là nguồn khỏch hàng lớn

đối với cỏc doanh nghiệp bất động sản. Nhưng yờu cầu của cỏc đối tỏc này cũng rất cao, sản phẩm phải đỏp ứng được với cỏc tiờu chớ, đẳng cấp quốc tế nờn cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự thõm nhập đỏng kể vào phõn khỳc này. Đõy là cơ hội cũng như thỏch thức lớn trong thời gian tới.

Cỏc đối th cnh tranh trong ngành

Hiện nay, cả nước cú khoảng trờn 2.500 doanh nghiệp trong ngành sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc nhiều loại hỡnh sở hữu khỏc nhau: sở hữu nhà nước, liờn doanh, vốn nước ngoài, tư nhõn, v,v…. Trong cỏc lĩnh vực sản xuất vật liệu xõy dựng quan trọng, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ lệ sở hữu khỏ cao: xi măng: 56,4%; gạch ốp lỏt: 30%; sứ vệ sinh: 26%; kớnh xõy dựng; 46% [11].

Hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng

đang hoạt động theo mụ hỡnh doanh nghiệp nhà nước, hoặc doanh nghiệp cổ phần cú sự chi phối của nhà nước. Phần lớn cỏc doanh nghiệp này đều được hỡnh thành từ

giai đoạn trước đõy khi mà phương thức sản xuất cũn nặng về giao kế hoạch, ớt chịu sự cạnh tranh của kinh tế thị trường. Một số doanh nghiệp đó được cổ phần húa nhưng tỉ lệ sở hữu nhà nước vẫn chiếm trờn 51%.

Đối th tim năng

doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng đang đứng trước những thỏch thức rất lớn và buộc phải nõng cao lợi thế cạnh tranh của mỡnh trước cỏc đối thủ cạnh tranh khụng chỉ trong nước mà cũn ở trờn thị trường quốc tế. Đối thủ tiềm năng trong ngành vật liệu xõy dựng cú thể đến từ rất nhiều nguồn, như là cỏc cụng ty đầu tư, cỏc cụng ty xõy dựng, cỏc cụng ty đầu vào, đầu ra,… nhưng những đối thủ lớn, mạnh nhất cú thể tham gia chớnh là cỏc cụng ty nước ngoài, cỏc cụng ty đa quốc gia. Quỏ trỡnh quốc tế húa đang diễn ra ngày một sõu rộng, việc cỏc cụng ty, cỏc sản phẩm lớn tham gia vào thị trường Việt Nam trong thời gian tới khụng cũn là hiếm, nờn để cạnh tranh với cỏc đối thủ này, cỏc doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xõy dựng hiện tại cần cú những bước đi đỳng đắn, và luụn sẵn sàng cạnh tranh cỏc đối thủ mới.

Nhà cung ng

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đó cú những bước tiến nhất

định. Do đú, chi phớ nguyờn, nhiờn liệu đầu vào, chi phớ nhõn cụng cũng liờn tục tăng lờn. Vỡ thế, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất tăng trưởng và phỏt triển, cỏc doanh nghiệp sản xuất núi chung và cỏc doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xõy dựng núi riờng cần cú biện phỏp, kế hoạch ổn định nguồn nguyờn nhiờn liệu và hạn chế

sự phụ thuộc vào nhà cung cấp.Những cỏi gỡ phải nhập

Sn phm thay thế

Nguy cơ của sản phẩm thay thế trong ngành vật liệu xõy dựng là khỏ cao, khi mà với trỡnh độ khoa học cụng nghệ hiờn nay, việc tạo ra cỏc loại vật liệu, chất liệu mới cú độ bền tốt hơn, dễ dàng thi cụng hơn khụng cũn là điều quỏ khú khăn. Vỡ thế, đầu tư nghiờn cứu và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp luụn phải được coi trọng, coi đõy là cụng việc cần thiết, duy trỡ sự phỏt triển ổn định của doanh nghiệp.

2.3. Động thỏi phỏt trin cỏc doanh nghip sn xut vt liu xõy dng thuc B Xõy dng

Trong cỏc ngành sản xuất vật liệu xõy dựng tại Việt Nam hiện nay, cú tất cả

và cỏc sản phẩm đất sột nung. Trong đú, riờng sản phẩm xi măng tuy là một ngành chớnh song nú chủ yếu chỉ phụ thuộc vào cụng nghệ, cỏc sản phẩm đồng nhất, chờnh lệch nhau khụng nhiều như cỏc sản phẩm cũn lại. Do đú, đề tài này chỉ tập trung nghiờn cứu bốn ngành cũn lại. Bởi cỏc ngành này ngoài những sự khỏc biệt về chất lượng sản phẩm, nú cũn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như chủng loại, chất liệu, sự đổi mới nguyờn vật liệu,…

2.3.1. Kớnh xõy dng

Sn phm và dch v

Thị trường kớnh xõy dựng Việt Nam trước năm 2011 đó cú sự tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ trung bỡnh từ 10-15%/ năm và trỡnh độ cụng nghệ cũng khụng hề thua kộm so với thế giới. Khụng những thế, cỏc doanh nghiệp cũng cú nhiều nỗ

lực tiết giảm tối đa chi phớ sản suất, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đỏp

ứng hầu hết cỏc tiờu chuẩn trong và ngoài nước. Đến hết năm 2008, Việt Nam cú 8 nhà mỏy kớnh đang hoạt động với tống cụng suất trờn 107 triệu m2. Đến 2010, khi nhà mỏy kớnh Chu Lai đi vào hoạt động, tổng cụng suất toàn ngành đạt gần 140 triệu m2. Hiện nay, năng lực sản xuất kớnh xõy dựng trong nước khụng chỉđỏp ứng

đủ nhu cầu nội địa, mà cũn Xuất khẩu 15% sản lượng. Cỏc doanh nghiệp sản xuất kớnh xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng chiếm trờn 30% tổng cụng suất toàn ngành, với cụng suất trờn 55 triệu m2 kớnh quy tiờu chuẩn/năm.

Thế nhưng, đến cuối năm 2011, đó cú 2/8 nhà mỏy phải đúng cửa, cỏc đơn vị

cũn lại cũng trong tỡnh trạng leo lắt. Thụng tin từ hiệp hội Kớnh và Thủy tinh Việt Nam (Vieglass) cho thấy, hiện tổng sản lượng kớnh xõy dựng quy chuẩn thành phẩm

đang tồn đọng lờn tới trờn 34 triệu m2, bằng sản lượng trung bỡnh của 3 nhà mỏy.

Điển hỡnh, Cụng ty Cổ phần kớnh Viglacera Đỏp Cầu đang tồn kho hơn 2 triệu m2 kớnh, trị giỏ gần 50 tỉ đồng. Tại đõy, dõy chuyền kớnh kộo ngang cụng suất 120 tấn/ngày đó ngừng sản xuất từ thỏng 5/2011, số cụng nhõn nghỉ việc, chuyển nghề

Theo Hiệp hội Kớnh và thủy tinh Việt Nam, đến năm 2012, cả nước cú 7 doanh nghiệp sản xuất kớnh tấm lớn với cụng suất thiết kế 150 triệu 2 nhưng tớnh

đến hết thỏng 8/2012 lượng tồn kho khoảng 60 triệu m2 kớnh quy tiờu chuẩn, tương

đương sản lượng kớnh của hơn 4 thỏng đầu năm (trong đú riờng kớnh nổi tồn kho 57 triệu m2, tương ứng sản lượng 5 thỏng sản xuất). Từ năm 2011 đến cuối thỏng 8/2012, cú 3/4 lũ kớnh cỏn in hoa dừng sản xuất, làm giảm 85% cụng suất kớnh cỏn in hoa của toàn ngành; Kớnh gia cụng tiờu thụ ước giảm 40% so với cựng kỳ năm 2011, lao động cũng giảm đến 40% so với cuối năm 2011.

Đứng trước thực trạng khú khăn như vậy, cỏc doanh nghiệp sản xuất kớnh thuộc Bộ Xõy dựng cũng buộc phải cú những thay đổi để tồn tại. Điển hỡnh là CTCP Kớnh Viglacera Đỏp Cầu thành lập năm 1984 tại Bắc Ninh cú 2 dõy chuyền với tổng cụng suất 16,2 triệu m2 QTC/năm. Sản phẩm chớnh là kớnh cỏn với chất lượng và giỏ cả thấp hơn so với kớnh nổi do cụng nghệ lạc hậu. Hiện nay Đỏp Cầu

đó dừng một dõy chuyền, chỉ cũn hoạt động dõy chuyền kớnh cỏn cụng suất 6 triệu m2/năm. Ngoài ra, cụng ty cú chiến lược chuyển dịch kinh doanh sang gia cụng sau kớnh với cỏc sản phẩm như: kớnh dỏn an toàn, kớnh an toàn cường lực, kớnh mài, gương, kớnh bảo ụn, kớnh hoa văn trang trớ,…

Bờn cạnh đú, một đơn vị khỏc là Cụng ty TNHH Kớnh nổi Việt Nam (VFG) thành lập năm 1995 và là liờn doanh giữa 3 bờn: NSG Group, Viglacera và Toyota Tsusho Corporation của Nhật Bản. VFG được đầu tư dõy chuyền hiện đại theo cụng

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 78)