Mụi trường ngành

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 71 - 78)

V vn ca doanh nghip

Hiện nay cả nước cú 8.749 doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động sản xuất kinh doanh, chiếm 3,5% tổng số doanh nghiệp cả nước nhưng cú tới 90% doanh nghiệp nhà nước chỉ cú vốn dưới 10 tỷđồng. Khoảng 6,5% doanh nghiệp nhà nước cú vốn từ 10-50 tỷđồng và chỉ hơn 1% cú vốn trờn 200 tỷđồng [26]. Số liệu trờn cho thấy, quy mụ sản xuất nhỏ, nguồn vốn ớt đó gõy khú khăn cho sản xuất, kinh doanh cũng như mở rộng thị trường của cỏc doanh nghiệp nhà nước ở cả trong và ngoài nước.

Đa phần cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trong tỡnh trạng khụng đủ vốn cần thiết, điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏđến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế. Việc tiếp cận nguồn vốn hạn chế

gõy ra tỡnh trạng phổ biến là cỏc doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, làm lõy nhiễm rủi ro giữa cỏc doanh nghiệp. Núi một cỏch khỏc nguồn lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp Việt nam nhỏ, yếu và bịđộng.

Trong thời gian qua, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó sử dụng khụng hiệu quả

nguồn lực tài chớnh, hay nguồn vốn của doanh nghiệp mỡnh. Chỳng xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn: đầu tư sai lầm và tăng trưởng quỏ cao dẫn đến việc đầu tư quỏ mức và mất cõn đối thanh toỏn; xung đột trong nội bộ chủ sở hữu; hệ thống kiểm soỏt và cụng cụ kiểm soỏt khụng đầy đủ; cụng ty yếu kộm trong quản trị và tổ chức; đỏnh giỏ sai sự phỏt triển của thị trường; việc thực hiện cấu trỳc chi phớ khụng hiệu quả. Tại bỏo cỏo được Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra tại

hội thảo “Ngõn hàng và doanh nghiệp trước tỏc động của chớnh sỏch tiền tệ”, cú hơn 60% doanh nghiệp lấy quỏ nhiều vốn ngắn hạn đầu tư trung dài hạn, đa số doanh nghiệp đều đầu tư ngoài ngành. Lói phải trả cho 100% khoản vay trong khi chỉ cú 60% vốn sử dụng cú hiệu quả [15].

Cơ cấu vốn ở cỏc ngành đang khả năng thay đổi bởi chủ trương thoỏi vốn của Nhà nước. Chủ trương thoỏi vốn khụng phải là mới mà đó cú từ mấy năm trước, nhất là sau khi Hội nghị Trung Ương 3, khúa XI, thỡ Chớnh phủ quyết định tỏi cấu trỳc nền kinh tế, trong đú cú tỏi cấu trỳc cỏc tập đoàn nhà nước, doanh nghiệp nhà nước [23]. Chủ trương của Chớnh phủ trong thời gian hiện nay, cỏc doanh nghiệp Nhà nước cần tập trung vào chuyờn mụn, tập trung vào lĩnh vực mũi nhọn để dẫn dắt thị trường. Chớnh phủ chỉđạo cỏc doanh nghiệp nhà nước cần nhanh chúng thoỏi vốn ở cỏc doanh nghiệp ngoài ngành, cỏc đơn vị mỡnh khụng cú kinh nghiệm, khụng cú khả năng quản trịđiều hành. Việc Nhà nước thoỏi vốn đầu tư ngoài ngành

để tập trung vào những nhiệm vụ trọng điểm giao cho cỏc doanh nghiệp nhà nước là rất cần thiết. Từđú, cỏc doanh nghiệp nhà nước cú đủ số vốn, đủ điều kiện để theo

đuổi cỏc mục tiờu đầu tàu trong phỏt triển ngành.

V trỡnh độ cụng ngh

Sự lạc hậu về cụng nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp, khụng ổn định và giỏ thành sản phẩm cao đó hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm qua, mặc dự nhiều doanh nghiệp đó đổi mới mỏy múc thiết bị và cụng nghệ từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển nhưng tốc độ đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị cũn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phỏt triển rừ rệt.

Theo cỏc bỏo cỏo của Viện Nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dựa trờn bảng điều tra do Tổng cục Thống kờ, thấy rằng hoạt động sản xuất của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu dựa trờn sức lao động. 80% doanh nghiệp sử

dụng mỏy múc do con người vận hành, 8% doanh nghiệp hoàn toàn sử dụng mỏy múc để điều khiển. Hiện khụng ớt doanh nghiệp vẫn cũn tỡnh trạng sử dụng nhiều thiết bị khụng đồng bộ, chỉ cú 10% doanh nghiệp tham gia vào hợp đồng quy định

một cỏch rừ ràng rằng việc chuyển giao cụng nghệ trực tiếp từ khỏch hàng cho doanh nghiệp (liờn kết ngược) và cũng khoảng 10% doanh nghiệp cho thấy chuyển giao cụng nghệ đó diễn ra giữa họ và cỏc nhà cung cấp (liờn kết xuụi). Đến nay đó cú gần 1/3 cỏc doanh nghiệp sản xuất Việt Nam cam kết nõng cấp cụng nghệ liờn quan đến cỏc sỏng kiến, nhưng phần lớn cỏc hoạt động đổi mới được coi là giảm chi phớ chứ khụng phải là đầu tư trong tương lai [15].

Đội ngũ nhõn lực Khoa học và Cụng nghệ tăng nhanh về số lượng: đến đầu năm 2012 đó cú hơn 4,2 triệu người cú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn, trong đú cú hơn 24 nghỡn tiến sĩ, 101 nghỡn thạc sĩ (tăng 4,6 lần so với năm 1996). Mặc dự đó tăng về số lượng nhưng chất lượng và năng lực cũn hạn chế: thiếu cỏc nhà khoa học, tổng cụng trỡnh sư đủ năng lực chủ trỡ cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu quốc gia và quốc tế; một bộ phận khụng nhỏ nhõn lực Khoa học và Cụng nghệ trỡnh độ cao, đặc biệt là giảng viờn đại học khụng trực tiếp làm nghiờn cứu và phỏt triển,…[23].

V nhõn lc trong cỏc doanh nghip

Thập niờn thứ hai của thế kỷ 21 đỏnh dấu một giai đoạn phỏt triển sụi động của nền kinh tế Việt Nam. Việc chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) một mặt mở ra rất nhiều cơ hội phỏt triển cho doanh nghiệp trong nước, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tiếp xỳc, học hỏi cỏc cụng nghệ sản xuất, phương thức kinh doanh mới, mặt khỏc đặt doanh nghiệp Việt Nam trước thỏch thức đổi mới để cú thể tồn tại trong cuộc cạnh tranh gay gắt với cỏc tập

đoàn đa quốc gia tại thị trường Việt Nam. Cuộc chiến giành, giữ chõn và tận dụng hiệu quả nhõn tài giữa cỏc doanh nghiệp cũng khụng nằm ngoài guồng quay đú. Lợi thế về nguồn nhõn lực trẻ, năng động với mức nhõn cụng cạnh tranh khiến Việt Nam vẫn luụn là một trong những lựa chọn đầu tư hấp dẫn đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Làn súng cỏc Tập đoàn nước ngoài đổ bộ vào Việt Nam đó tỏc động mạnh mẽ đến thị trường lao động trong nước, làm lệch cỏn cõn cung cầu về nhõn sự. Việc thiếu nguồn nhõn lực chất lượng cao là vấn đề tất yếu của cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, buộc cỏc doanh nghiệp phải cú kế sỏch lõu dài và bài bản cho nguồn lực con người để đảm bảo cho mục tiờu phỏt triển của doanh nghiệp trong tương lai.

Trước bối cảnh đú, một thỏch thức lớn đặt ra là tỷ lệ lao động được đào tạo của Việt Nam chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Theo thụng số nhõn lực Việt Nam, hiện nguồn cung cấp nhõn lực cao cấp chỉ đỏp ứng được khoảng 30 - 40% nhu cầu thị trường. Bờn cạnh trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, mức độ lành nghề

thỡ cỏc kỹ năng như ngoại ngữ, tin học, tỏc phong và văn hoỏ ứng xử cụng nghiệp, hiểu biết về luật phỏp và thụng lệ quốc tế đang là những điểm yếu của nguồn nhõn lực Việt Nam [12].

Tỡnh trạng thiếu hụt và khan hiếm nguồn nhõn lực cú chất lượng cao là hệ

quả của việc đào tạo kộm hiệu quả trong giỏo dục chớnh quy. Chất lượng giỏo dục của Việt Nam chỉđược xếp ở nhúm trung bỡnh thấp trong đú chất lượng đào tạo và giỏo dục bậc cao của Việt nam xếp hạng thứ 103/142. Do vậy đào tạo qua cụng việc và ươm mầm tài năng nội bộ vẫn là giải phỏp tối ưu hiện nay của cỏc doanh nghiệp [13].

V năng lc qun lý và điu hành ca doanh nghip

Đối với cỏc doanh nghiệp, việc phõn cấp trờn dưới, ngang dọc chưa rừ ràng

đó gõy ra tỡnh trạng doanh nghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành cựng quản lý, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chồng chộo, gõy phiền hà cho doanh nghiệp hoạt động. Cơ

chế "bộ chủ quản", "cấp chủ quản" đang gõy rất nhiều khú khăn cho doanh nghiệp. Trong mỗi doanh nghiệp tổ chức quản lý cũn quỏ cồng kềnh so với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, nhiều ban, bệ, nhiều thủ tục hành chớnh rườm rà chưa được sửa đổi đó làm cho doanh nghiệp khụng thể năng động, linh hoạt, đỏp ứng kịp thời yờu cầu của thị trường. Trỡnh độ cỏn bộ quản lý thấp, hạn chế trong tiếp cận với những kiến thức, phong cỏch quản lý hiện đại, đặc biệt kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu, nghiờn cứu tiếp cận với thị trường thế giới của cỏn bộ cũn thấp. Thiếu

đội ngũ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Biờn chế bộ mỏy quản lý cũng như số

lượng lao động của doanh nghiệp nhà nước cao hơn so với doanh nghiệp ngoài nhà nước cựng ngành nghề và quy mụ.

Thực tế cho thấy về cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý hiện nay ở cỏc doanh nghiệp nhà nước cũn qỳa cồng kềnh, tỉ lệ cỏn bộ quản lý cũn khỏ cao so với cụng

nhõn trực tiếp sản xuất. Bờn cạnh đú về tuổi đời cũn cao, đa số trờn 45 tuổi trở lờn tuy cú kinh nghiệm thực tế nhiều nhưng sự tiếp thu khoa học kỹ thuật và sựđổi mới của nền kinh tế thị trường cũn hạn chế dẫn đến việc thay đổi cơ chế quản lý theo sự

phỏt triển của nền kinh tế thị trường cũn chưa cao.

V hot động nghiờn cu th trường và la chn th trường mc tiờu

Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũn hạn chế, nhiều thị trường tiềm năng chưa

được khai thỏc, nhiều doanh nghiệp đó phải chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do khụng đi sõu vào nghiờn cứu thị trường. Chi phớ thăm quan, khảo sỏt thị trường nước ngoài rất hạn chế vỡ mỗi chuyến đi chi phớ khỏ tốn kộm, hiệu quả khụng cao. Thờm nữa khả năng tỡm kiếm, khai thỏc và xử lý thụng tin của cỏn bộ cũn yếu. Hoạt

động nghiờn cứu thị trường của cỏc doanh nghiệp chưa được tổ chức một cỏch khoa học, cũn nhiều hạn chế trong việc sử dụng cụng nghệ thụng tin, cụng cụ toỏn học, thống kờ trong nghiờn cứu thị trường. Cỏc thụng tin sơ cấp về thị trường khụng cú

đủ chi phớ để thu thập, dẫn đến tỡnh trạng đa số cỏc doanh nghiệp kinh doanh thụ động chủ yếu dưa vào kinh nghiệm của nhà quản lý.

Theo thống kờ của Hiệp hội Nghiờn cứu thị trường Thế giới, hoạt động nghiờn cứu thị trường ở Việt Nam tuy cú tăng trưởng tốt trong những năm gần đõy, nhưng nhỡn chung chỉ mới ở giai đoạn sơ khai: năm 2010 đạt khoảng 33 triệu USD, năm 2011 trờn dưới 40 triệu USD. Mức chi này khỏ thấp so với cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan (gần 100 triệu USD/năm, Philippines (trờn 80 triệu USD/năm)... Việt Nam vẫn đang nằm trong nhúm A với mức tăng trưởng của nghiờn cứu thị

trường khỏ ngoạn mục lờn đến hơn 10%, một con số khỏ ấn tượng so với mức trung bỡnh của thế giới là 6,5% năm 2007, và doanh thu của ngành được dự bỏo năm 2012 là 50 triệu USD. Điều này cho thấy tiềm năng của ngành nghiờn cứu thị trường ở

Việt Nam cũn rất rộng mở, nếu xột về tổng chi cho nghiờn cứu thị trường tớnh trờn

đầu người năm 2007, Việt Nam chỉ đạt mức 0,25 USD [18]. Vỡ vậy, hầu hết cỏc quan điểm nghiờn cứu đều thừa nhận rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự đầu tư cho hoạt động nghiờn cứu thị trường một cỏch bài bản và chuyờn nghiệp, cũng như chưa đỏnh giỏ đỳng mức tầm quan trọng thiết yếu của những kết quả

nghiờn cứu thị trường đối với việc hoạch định chiến lược kinh doanh để tồn tại và phỏt triển trong thời kỳ cạnh tranh.

V chiến lược sn phm

Trước yờu cầu ngày càng cao của thị trường, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó quan tõm đến chất lượng sản phẩm và xõy dựng chiến lược sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng và thị trường. Tuy nhiờn cỏc sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam cú hàm lượng tri thức và cụng nghệ thấp, chủ yếu dựa vào lợi thế lao

động hoặc điều kiện tự nhiờn. Ngoài một số ớt sản phẩm mang đậm bản sắc tự nhiờn và văn húa như hàng thủ cụng mỹ nghệ, phần lớn cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú tớnh độc đỏo, luụn đi sau cỏc nước khỏc về kiểu dỏng, tớnh năng, giỏ trị gia tăng sản phẩm trong tổng giỏ trị của sản phẩm thấp, năng suất lao

động thấp, chất lượng sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Việc xõy dựng kế hoạch kinh doanh cũng như kế hoạch giỏ thành của cỏc doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động giỏ cả nguyờn liệu nhập khẩu, tỷ giỏ hối đoỏi... do nguyờn vật liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao trong giỏ thành sản phẩm.

V chiến lược phõn phi

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú quy mụ vừa và nhỏ là chủ yếu, hệ thống kờnh phõn phối chưa được quan tõm đỳng mức nờn chưa thiết lập được hệ thống kờnh phõn phối hàng húa đến đại lý hoặc người tiờu dựng cuối cựng, phần lớn vẫn ỏp dụng hỡnh thức cỏc kờnh phõn phối qua cỏc trung gian thương mại do đú chưa kiểm soỏt được quỏ trỡnh phõn phối và tiờu thụ sản phẩm, chưa nắm bắt trực tiếp những thụng tin phản ỏnh tỡnh hỡnh thị trường từ khỏch hàng. Cỏc doanh nghiệp nhỏ

thỡ chưa cú hệ thống phõn phối riờng, chủ yếu bỏn sỉ cho một sốđại lý nhỏ lẻở một số địa phương. Trong khi cỏc doanh nghiệp lớn thỡ ớt hoặc chưa quan tõm tới hệ

thống phõn phối, mới bắt đầu thiết lập cỏc đại lý phõn phối riờng. Việc tổ chức tốt cỏc hệ thống đại lý, kờnh phõn phối sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp chủđộng được trong quỏ trỡnh cung cấp sản phẩm đến khỏch hàng, dễ dàng xõy dựng thương hiệu và khụng bị phụ thuộc vào cỏc đại lý phõn phối. Trong bối cảnh hiện nay, cỏc doanh

nghiệp đó nhận thức được tầm quan trọng này nhưng mới chỉ bắt đầu quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống phõn phối riờng.

Về chiến lược quảng cỏo: Nhiều doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở việc in ấn và phỏt hành cỏc tờ rơi giới thiệu về doanh nghiệp. Tuy mức trần chi phớ quảng cỏo như hiện nay là 10% nhưng chi phớ thực sử dụng dành cho quảng cỏo cũn quỏ thấp. Chất lượng quảng cỏo cũn kộm do thiếu chuyờn gia trong lĩnh vực này. Hỡnh thức quảng cỏo của cỏc doanh nghiệp vẫn chủ yếu là xuất bản cỏc tập catalogue, brochure với nội dung đơn điệu. Việc quảng cỏo thụng qua cỏc Cụng ty quảng cỏo ở nước ngoài hầu như khụng được cỏc doanh nghiệp Việt Nam sử dụng do chưa đủ khả năng tài chớnh. Chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy trờn truyền hỡnh, trờn internet, bỏo, đài, chất lượng quảng cỏo của cỏc cụng ty nước ngoài vẫn cao hơn rất nhiều của cỏc cụng ty trong nước từ nội dung, hỡnh ảnh đến thụng điệp truyền tải. Do đú, để cú thểđỏp

ứng được nhu cầu quảng cỏo trờn thị trường, cỏc doanh nghiệp cần quan tõm, chỳ ý nhiều hơn đến vấn đề này. Hiện nay, do sự phỏt triển cụng nghệ thụng tin, đó xuất hiện rất nhiều kờnh quảng cỏo mới cần được sử dụng và phỏt huy, như là trờn cỏc website, trờn cỏc diễn đàn mạng, cỏc kờnh truyền hỡnh trả tiền,…

Vđầu tư chi phớ nghiờn cu và phỏt trin sn phm mi

Đối với cỏc doanh nghiệp tại cỏc nước phỏt triển hiện nay, chi phớ nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong cơ cấu chi phớ nhằm

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 71 - 78)