Giới thiệu ngành sản xuất vật liệu xõy dựng

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 64 - 67)

Ở Việt Nam từ xưa đó cú những cụng trỡnh bằng gỗ, gạch đỏ xõy dựng rất cụng phu, vớ dụ cụng trỡnh đỏ thành nhà Hồ (Thanh Húa), cụng trỡnh đất Cổ Loa (Đụng Anh - Hà Nội). Nhưng trong suốt thời kỳ phong kiến thực dõn thống trị, kỹ

thuật về vật liệu xõy dựng khụng được đỳc kết, đề cao và phỏt triển. Sau chiến thắng thực dõn Phỏp (1954) và nhất là kể từ khi ngành xõy dựng Việt Nam ra đời (29.4.1958) đến nay ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng đó phỏt triển nhanh chúng. Trong 45 năm, từ những vật liệu xõy dựng truyền thống như gạch, ngúi, đỏ, cỏt, xi măng, ngày nay ngành vật liệu xõy dựng Việt Nam đó bao gồm hàng trăm chủng loại vật liệu khỏc nhau, từ vật liệu thụng dụng nhất đến vật liệu cao cấp với chất lượng tốt, cú đủ cỏc mẫu mó, kớch thước, màu sắc đỏp ứng nhu cầu xõy dựng trong nước và hướng ra xuất khẩu.

Nhờ cú đường lối phỏt triển kinh tế đỳng đắn của Đảng và Chớnh Phủ, ngành vật liệu xõy dựng đó phỏt huy tiềm năng, nội lực sử dụng nguồn tài nguyờn phong phỳ, đa dạng với sức lao động dồi dào, hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết trong và ngoài nước, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến, kỹ thuật hiện đại của thế giới vào hoàn cảnh cụ

thể của nước ta, đầu tư, liờn doanh với nước ngoài xõy dựng nhiều nhà mỏy mới trờn khắp ba miền như xi măng Bỳt Sơn (1,4 triệu tấn/năm), xi măng Chinfon - Hải Phũng (1,4 triệu tấn/năm), xi măng Sao Mai (1,76 triệu tấn/năm), xi măng Nghi Sơn (2,27 triệu tấn/năm). Về gốm sứ xõy dựng cú nhà mỏy ceramic Hữu Hưng, Thanh Thanh, Thạch Bàn, Việt Trỡ, Đà Nẵng, Đồng Tõm, Taicera ShiJar,... Năm 1992 chỳng ta mới sản xuất được 160.000 m2 loại Ceramic trỏng men ốp tường 100 x 100 mm, thỡ năm 2002 đó cung cấp cho thị trường hơn 15 triệu m2 loại: 300x300, 400x400, 500x500 mm.

Một thành tựu quan trọng của ngành gốm sứ xõy dựng là sự phỏt triển đột biến của sứ vệ sinh. Hai nhà mỏy sứ Thiờn Thanh và Thanh Trỡ đó nghiờn cứu sản xuất sứ từ nguyờn liệu trong nước, tự vay vốn đầu tư trang bị dõy chuyền cụng nghệ tiờn tiến, thiết bị hiện đại đưa sản lượng hai nhà mỏy lờn 800.000 sản phẩm/năm. Nếu kể

cả sản lượng của cỏc liờn doanh thỡ năm 2002 đó sản xuất được 1405 triệu sản phẩm sứ vệ sinh cú chất lượng cao. Về kớnh xõy dựng cú nhà mỏy kớnh Đỏp Cầu, với cỏc sản phẩm kớnh phẳng dày 2 -5 mm, kớnh phản quang, kớnh màu, kớnh an toàn, gương soi đó đạt sản lượng 7,2 triệu m2 trong năm 2002.

Ngoài cỏc loại vật liệu cơ bản trờn, cỏc sản phẩm vật liệu trang trớ hoàn thiện như đỏ ốp lỏt thiờn nhiờn sản xuất từ đỏ cẩm thạch, đỏ hoa cương, sơn silicat, vật liệu chống thấm, vật liệu làm trần, vật liệu lợp đó được phỏt triển với tốc độ cao, chất lượng ngày càng được cải thiện

Tuy nhiờn, bờn cạnh cỏc nhà mỏy vật liệu xõy dựng được đầu tư với cụng nghệ

tiờn tiến, thiết bị hiện đại thỡ cũng cũn nhiều nhà mỏy vẫn phải duy trỡ cụng nghệ lạc hậu, thiết bị quỏ cũ, chất lượng sản phẩm khụng ổn định.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng Việt Nam trong mười năm qua đó phỏt huy cỏc nguồn lực trong nước và đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế và đó đạt được những thành tựu to lớn về năng lực sản xuất, cụng nghệ, chất lượng sản phẩm,... Đến nay sản phẩm vật liệu xõy dựng Việt Nam khụng những đó đỏp ứng nhu cầu xõy dựng trong nước mà cũn cú mặt tại thị

trường trờn 100 nước và vựng lónh thổ.

Mục tiờu phấn đấu đến năm 2020 của ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng là phấn đấu cơ bản hoàn thành quỏ trỡnh cụng nghiệp húa theo hướng hiện đại và hướng đến năm 2030 đạt trỡnh độ là ngành cụng nghiệp hiện đại, cụng nghiệp xanh ngang hàng với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Đểđạt được mục tiờu trờn, ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng Việt Nam cần phỏt triển theo cỏc định hướng: Cụng nghiệp húa, hiện đại húa ngành khai thỏc chế

liệu để nõng cao trỡnh độ cụng nghệ sản xuất, tiết kiệm nguồn nguyờn liệu; Sử dụng cụng nghệ hiện đại trong sản xuất để giảm tiờu hao năng lượng, nguyờn liệu, giảm thiểu phỏt thải khớ CO2 và cỏc khớ độc khỏc, tỏi sử dụng cỏc loại phế thải cụng nghiệp để tớch cực phỏt triển cụng nghệ xanh; Đồng thời với phỏt triển mới cỏc cơ

sở sản xuất là đầu tư chiều sõu cỏc cơ sở hiện cú theo hướng hiện đại húa để sản phẩm vật liệu xõy dựng Việt Nam cú hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, cú giỏ trị, phự hợp với kiến trỳc hiện đại, Con người là yếu tố quyết định trong sự phỏt triển của ngành vỡ vậy cần phỏt triển nguồn lực lao động cú chất lượng cao, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức sản xuất của cỏc doanh nghiệp theo hướng sản xuất, kinh doanh lớn

để nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm vật liệu xõy dựng Việt Nam trờn thị

trường trong nước và quốc tế.

Thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng đó ký ban hành Quyết định số

121/2008/QĐ-TTg phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển vật liệu xõy dựng Việt Nam đến năm 2020, theo đú tiếp tục đầu tư phỏt triển cỏc loại vật liệu cơ bản như xi măng; vật liệu ốp lỏt, sứ vệ sinh; kớnh xõy dựng; vật liệu xõy, lợp; đỏ, cỏt xõy dựng và vật liệu trang trớ hoàn thiện; đồng thời chỳ trọng phỏt triển cỏc loại vật liệu mới, thõn thiện với mụi trường.

Quy hoạch nờu rừ: Phỏt triển vật liệu xõy dựng phải bảo đảm tớnh bền vững, gúp phần phỏt triển kinh tế, tạo sự ổn định xó hội và bảo vệ mụi trường; phự hợp với cỏc quy hoạch khỏc liờn quan.

Hiện nay, ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng của Việt nam đó sớm tiếp cận và hội nhập với khoa học cụng nghệ tiờn tiến, kỹ thuật hiện đại của quốc tế để đầu tư phỏt triển sản xuất, nhanh chúng chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn, từ

cụng nghệ lạc hậu sang cụng nghệ tiờn tiến, kỹ thuật hiện đại. Tiềm năng về tài nguyờn khoỏng sản, thị trường, cụng nghệ, lao động sẽđược khai thỏc để phỏt triển ngành vật liệu xõy dựng thành ngành kinh tế mạnh, từ năm 2010, đỏp ứng về số

lượng, chất lượng và cỏc chủng loại vật liệu xõy dựng cơ bản cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhà nước cũng khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia sản xuất và kinh doanh vật liệu xõy dựng. Để đỏp ứng được quy hoạch thỡ đội ngũ

cỏn bộ ngành vật liệu xõy dựng phải nhanh chúng làm chủ cụng nghệ sản xuất. Đến năm 2015 Việt Nam phải tự chế tạo được cỏc dõy chuyền sản xuất vật liệu xõy dựng quy mụ tương đối lớn, cú trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến, phải làm chủ trong việc sản xuất, dịch vụ cung cấp phụ tựng thay thế.

Ngoài ra, cỏc cụng ty từ rất nhiều thành phần kinh tế đó tham gia vào sản xuất và kinh doanh vật liệu xõy dựng: sở hữu nhà nước, tư nhõn, cổ phần, liờn doanh trong và ngoài nước, đầu tư nước ngoài 100%. Theo Trần Văn Huynh, 2009 [19], cơ cấu cỏc thành phần kinh tế năm 2008 được thể hiện ở bảng dưới đõy:

Bảng 2.1: Cơ cấu cỏc thành phần kinh tế ngành Vật liệu xõy dựng năm 2008

TT Chủng loại vật liệu

Tỷ lệ sở hữu (%) Doanh nghiệp

Nhà nước doanh và 100% vốn NN Doanh nghiệp liờn Doanh nghiệp tư nhõn

1 Xi măng 56,4 30,1 13,5

2 Gạch ốp lỏt 30 16 54

3 Sứ vệ sinh 26 32 42

4 Kớnh xõy dựng 46 32,35 20,75

(nguồn: Trần Văn Huynh – 2009[19])

Hiện nay, cú 43 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng (phụ lục 3) với gần 25.000 cỏn bộ cụng nhõn viờn. Ngoài ra cũn cú một số doanh nghiệp sản xuất, khai thỏc nguyờn liệu để cung cấp đầu vào cho cỏc doanh nghiệp này. Bờn cạnh đú, hai Tổng Cụng ty là Tổng Cụng ty Vật liệu xõy dựng và Tổng Cụng ty Viglacera cũng cú mảng kinh doanh bất động sản, xõy lắp với nhiều cụng ty con nhằm mục đớch mở rộng thị trường tiờu thụ cho cỏc doanh nghiệp này.

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 64 - 67)