Cỏc giải phỏp nõng cao lợi thế cạnh tranh của cỏc lĩnh vực sản xuất

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 156 - 183)

vt liu dõy dng ca cỏc doanh nghip thuc B Xõy dng

5.5.1. Kớnh xõy dng

Để ngành kớnh tiếp tục phỏt triển trong thời gian tới, tỏc giả đưa ra một số

giải phỏp trong lĩnh vực sản xuất kớnh xõy dựng của cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ

Xõy dựng.

biệt, nú cú hỡnh thức đẹp, mang tớnh nghệ thuật cao nhưng lại dễ bị vỡ ra thành rất nhiều mảnh nhỏ, cú thể gõy nguy hiểm cho con người nờn sự an toàn trong sử dụng sản phẩm này được đặt lờn hàng đầu.

Thứ hai, nõng cao khả năng chịu lực, chịu nhiệt. Việt Nam cú khớ hậu nhiệt

đới, một yờu cầu thiết kế kớnh xõy dựng là lựa chọn vật liệu bề mặt cụng trỡnh cú trị

số truyền nhiệt thấp để hạn chế tối đa tỏc động bất lợi của bức xạ nhiệt và ỏnh sỏng mặt trời tỏc động lờn cụng trỡnh. Và để nõng cao lợi thế cạnh tranh, thỡ cỏc sản phẩm kớnh xõy dựng cần nõng cao khả năng chịu lực, chịu nhiệt để khụng bị hạn chế trong một số cụng trỡnh đũi hỏi ỏp lực cao và nhiệt độ khắc nghiệt.

Thứ ba, nõng cao khả năng chịu lực tỏc động ngang của tải trọng giú tăng dần theo chiều cao cụng trỡnh. Mục tiờu hướng tới của kớnh xõy dựng là tỷ lệ giữa khả năng chịu lực tỏc động với độ dày của kớnh càng ngày càng tăng. Đú cũng là yờu cầu cần nõng cao nếu muốn chiếm lĩnh thị trường xõy dựng. Bởi ngành xõy dựng ngày càng phỏt triển, chiều cao cỏc tũa nhà ngày càng nõng lờn, hay như du lịch phỏt triển, cỏc tũa nhà đún lấy hướng giú nhưng cú tầm nhỡn đẹp cũng được thiết kếđể sử dụng kớnh xõy dựng để tận dụng tối đa.

Thứ tư, cần tạo cỏc điều kiện tối đa về việc xỳc tiến thương mại xuất khẩu sản phẩm kớnh, bao gồm cả sản phẩm kớnh gia cụng sang cỏc thị trường khỏc. Hỗ

trợ giỏ cỏc nguyờn liệu đầu vào như: miễn thuế nhập khẩu cỏc nguyờn liệu sản xuất kớnh như soda, chất tạo màu, sunfat…

Thứ năm, sử dụng cụng nghệ hiện đại, tiờu hao nhiờn liệu thấp để tăng khả

năng cạnh tranh, cụ thể như: dầu Fo dưới 200 kg/ tấn sản phẩm, dầu DO dưới 0,5 kg/ tấn sản phẩm, điện tiờu thụ dưới 100 kwh/ tấn sản phẩm.

Thứ sỏu, nhà nước cần tăng thuế nhập khẩu và thiết lập cỏc hàng rào kỹ thuật

đối với cỏc sản phẩm kớnh gia cụng mà trong nước đó sản xuất được. Theo đú, tăng thuếđối với mặt hàng kớnh gia cụng bằng với cỏc sản phẩm kớnh thường. Thực hiện miễn giảm thuế VAT cho sản xuất kớnh. Rà soỏt và tiến hành thực hiện nghiờm yờu cầu sử dụng kớnh an toàn, tiết kiệm năng lượng đối với cỏc cụng trỡnh xõy dựng, yờu cầu bắt buộc trong việc sử dụng sản phẩm này trong cỏc cụng trỡnh cao tầng.

Những giải phỏp nõng cao lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất sứ vệ sinh thuộc Bộ Xõy dựng là:

Thứ nhất, nõng cao chất lượng sản phẩm. Với yờu cầu ngày càng cao, sản phẩm sứ vệ sinh mà thị trường đũi hỏi ngày càng tinh xảo, nờn cỏc doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này cũng phải liờn tục đổi mới, ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, hiờn

đại. Đặc điểm của sản phẩm là sự kết nối giữa nhiều loại vật liệu khỏc nhau, nờn chất lượng sản phẩm ở đõy cũng rất cần quan tõm tới mối liờn hệ giữa sứ và cỏc loại kim loại, hợp kim trong sản phẩm.

Thứ hai, song song với sản phẩm chớnh cũng cần phỏt triển cỏc sản phẩm phụ

kiện đi kốm với sứ vệ sinh. Cỏc cụng ty sản xuất inox, đồ nhựa đi kốm cũng cần phỏt triển một cỏch chuyờn nghiệp, đồng bộ.

Thứ ba là xõy dựng thương hiệu, quảng bỏ hỡnh ảnh. Mặt hàng sứ vệ sinh là mặt hàng đặc biệt, sản phẩm cú yờu cầu thẩm mỹ cao, chất lượng ổn định qua thời gian dài. Do đú, việc quảng cỏo, xõy dựng hỡnh ảnh với người tiờu dựng cần thời gian khụng nhỏ. Việc xõy dựng thương hiệu cũng khụng chỉ riờng khõu quảng cỏo, mà ngay trong quỏ trỡnh sản xuất cũng cần chỳ ý đến sựđồng đều về chất lượng sản phẩm.

Thứ tư, thực hiện cỏc quy định về quản lý cạnh tranh, quản lý thị trường. Tạo

điều kiện cho cỏc nhà sản xuất trong nước được cung cấp sản phẩm sứ vệ sinh cho cỏc dự ỏn mà đặc biệt là cỏc dự ỏn sử dụng nguồn vốn trong nước. Bờn cạnh đú, cần kiểm soỏt chặt chẽ, ngăn chặn hàng lậu từ cỏc nguồn khỏc nhau xõm nhập thị

trường. Bởi cỏc mặt hàng lậu sẽ khụng bị bất kỳ ràng buộc nào về chi phớ, luật phỏp nờn cú giỏ thành rẻ hơn cỏc sản phẩm chớnh thức.

5.5.3. Gch p lỏt

Những giải phỏp nõng cao lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lỏt thuộc Bộ Xõy dựng là:

Thứ nhất, rà soỏt, chọn lọc những dũng sản phẩm riờng lẻ hiện cú thành những bộ sản phẩm cao cấp, tạo giỏ trị thặng dư cao, bờn cạnh đú vẫn phỏt triển dũng sản phẩm giỏ rẻ, phự hợp với khỏch hàng cú mức thu nhập trung bỡnh. Như

600x900). Cũn Ceramic: Ổn định chất lượng, hướng đến phỏt triển cỏc dũng sản phảm cao cấp, kớch thước lớn.

Thứ hai, trong đầu tư cần tập trung thành cụm, cụng suất lớn, chuyờn mụn húa sản xuất cao (chuyờn mụn húa sản xuất nguyờn liệu, chuyờn mụn húa tạo hỡnh sản phẩm, chuyờn mụn húa tạo men sản phẩm, chuyờn mụn húa nung sản phẩm,…)

để nõng cao hiệu quả đầu tư, tiết kiệm chi phớ vật tư, nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, nõng cao quy mụ cụng suất, tiến tới loại bỏ cỏc cơ sở sản xuất gạch

ốp lỏt cú sản lượng dưới 2.000.000 m2/ năm.

Thứ tư, đầu tư cụng nghệ mới hiện đại, dõy chuyền tự động húa cao và đạt cỏc tiờu chớ: tiờu hao khớ húa lỏng (LPG) dưới 0,88 kg/m2 sản phẩm, dầu diesel dưới 1,07 kg/m2 sản phẩm, tiờu thụđiện dưới 2,58 kwh/m2 sản phẩm.

Thứ năm, cụng nghệ cần đảm bảo để sản xuất được nhiều loại sản phẩm với cỏc kớch thước khỏc nhau, cú khả năng ứng dụng cỏc cụng nghệ trang trớ mới để tạo ra cỏc sản phẩm cú giỏ trị.

5.5.4. Gch ngúi và cỏc sn phm đất sột nung

Nhúm giải phỏp nõng cao lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất gạch ngúi và cỏc sản phẩm đất sột nung thuộc Bộ Xõy dựng bao gồm:

Thứ nhất, tiếp tục đầu tư chiều sõu cải tiến cụng nghệ sản xuất gạch đất sột nung nhằm giảm tiờu hao nguyờn nhiờn liệu, nõng cao chất lượng sản phẩm.

Thứ hai, phỏt triển cỏc loại gạch cú kớch thước lớn, độ rỗng cao từ 50% trở lờn. Thứ ba, phỏt triển sản xuất gạch nung chất lượng cao cú giỏ trị kinh tế, đặc biệt là cỏc loại gạch xõy khụng trỏt phục vụ xõy dựng trong nước và xuất khẩu.

Thứ tư, phỏt triển sản xuất gạch nung bằng nguyờn liệu đất đồi, đất ớt hiệu quả

trong nụng nghiệp và phế thải cụng nghiệp (đất bỡa trong khai thỏc than, đỏ sớt than,…) Thứ sỏu, kiến nghị Bộ Tài chớnh nghiờn cứu đề xuất chớnh sỏch về thuế tài nguyờn đất sột sản xuất gạch nung cho phự hợp để giảm dần việc khai thỏc đất.

Trong chương cuối này, tỏc giả đó trỡnh bày túm tắt về cỏc giải phỏp, kiến nghị cũng như đúng gúp của đề tài. Dựa trờn định hướng phỏt triển kinh tế xó hội Việt Nam đến năm 2020 của Thủ tướng chớnh phủ núi chung và những thỏch thực, mục tiờu của ngành vật liệu xõy dựng Việt Nam núi riờng, trờn cơ sở nghiờn cứu thực tiễn ngành vật liệu xõy dựng và mụ hỡnh lợi thế cạnh tranh phụ thuộc và định hướng học hỏi của cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng, tỏc giảđó đưa ra những kiến nghị giải phỏp của mỡnh. Những giải phỏp này chủ yếu hướng vào việc nõng cao lợi thế cạnh tranh tại cỏc doanh nghiệp, nõng cao lợi thế

cạnh tranh của từng lĩnh vực sản xuất, phỏt triển cỏc nguồn lực vụ hỡnh nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững cho cỏc doanh nghiệp. Tỏc giả cũng đưa ra một số đề

xuất nhằm hoàn thiện mụi trường kinh doanh, qua đú tạo điều kiện nõng cao lợi thế

KẾT LUẬN

Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, muốn kết quả kinh doanh ngày càng tốt hơn thỡ việc quan trọng chớnh là nõng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với cỏc doanh nghiệp khỏc cựng ngành, qua đú khuyến khớch khỏch hàng mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp một cỏch thường xuyờn.

Từ trước đến nay, đó cú rất nhiều nghiờn cứu trờn lý thuyết cũng như trong thực tiễn chỉ nhằm mục đớch duy nhất đú là nõng cao lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. Cỏc nghiờn cứu trước đõy cũng chỉ ra rằng cú rất nhiều cỏch thức, giải phỏp để nõng cao lợi thế cạnh tranh. Việc nõng cao lợi thế cạnh tranh này cú thểđến từ cỏc nguồn lực hữu hỡnh hay vụ hỡnh của doanh nghiệp. Tại nghiờn cứu này, tỏc giả sử dụng lý thuyết nguồn lực để đưa ra mụ hỡnh thể hiện vai trũ và sự tỏc

động của cỏc nguồn lực hữu hỡnh (số lao động và qui mụ vốn) và nguồn lực vụ hỡnh (định hướng học hỏi và định hướng thị trường) đối với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Tỏc giả cũng cập đến cỏc yếu tố cấu thành nờn lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng Việt Nam.

Bằng việc kết hợp giữa phương phỏp nghiờn cứu định tớnh và định lượng trờn cơ sở khảo sỏt 43 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng về

sự tỏc động của cỏc nguồn lực hữu hỡnh và vụ hỡnh đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tỏc giảđó rỳt ra những điểm mới quan trọng. Cụ thể, tỏc giảđó chỉ ra được hai yếu tố là định hướng học hỏi và định hướng thị trường cú tỏc động đến lợi thế

cạnh tranh của doanh nghiệp. Đặc biệt, nghiờn cứu đó phỏt hiện và kiểm chứng

được tỏc động cựng chiều và rất lớn của hai yếu tố trờn tới lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng. Về mặt thực tiễn, luận ỏn cũng chỉ ra được tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh vật liệu xõy dựng ở Việt Nam, hiện trạng lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng. Tỏc giả đó đưa ra được cỏc kiến nghị, giải phỏp gúp phần nõng cao lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp này.

Với đúng gúp quan trọng về mặt lý thuyết đú, tỏc giả đề xuất từng bước ỏp dụng cỏc giải phỏp để nõng cao lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng. Bờn cạnh đú, đề tài cũng gợi mở ra nhiều hướng cho cỏc nhà nghiờn cứu tiếp tục tỡm tũi, đưa ra những phỏt hiện mới để ỏp dụng vào cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng núi riờng và cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung; gúp phần giỳp cỏc doanh nghiệp của Việt Nam ngày một phỏt triển, nõng dần từng bước để cú thể cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp trờn thế giới.

Tuy nhiờn, trong phạm vi đề tài mới nghiờn cứu được tỏc động của hai nguồn lực vụ hỡnh là định hướng học hỏi và định hướng thị trường tới lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng. Vỡ thế, nghiờn cứu này vẫn cũn rất nhiều hạn chế cần nghiờn cứu bổ sung và phỏt triển thờm. Cỏc nghiờn cứu bổ sung cú thể là nghiờn cứu sự tỏc động giữa khả năng phỏt triển cụng nghệ tới lợi thế cạnh tranh; mở rộng phạm vi nghiờn cứu đối với lĩnh vực sản xuất xi măng tại Việt Nam, nghiờn cứu cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng ngoài Bộ

Xõy dựng. Một hướng nghiờn cứu mới là sự tỏc động lẫn nhau giữa hai nguồn lực vụ hỡnh là định hướng học hỏi và định hướng thị trường. Ngoài ra, việc kiểm định vai trũ của hai nguồn lực này đối với lợi thế cạnh tranh ở cỏc doanh nghiệp sản xuất thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau của nền kinh tế cũng là một hướng nghiờn cứu tiếp theo. Tất cả gợi ý trờn đều nhằm mục đớch nõng cao lợi thế cạnh tranh bền vững của cỏc doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam thụng qua hai nguồn lực vụ hỡnh là định hướng thị trường và định hướng học hỏi.

DANH MC CễNG TRèNH CA TÁC GI

1. Nguyễn Văn Sinh (2013), “Nõng cao lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh

nghiệp sản xuất kớnh xõy dựng thuộc Bộ xõy dựng”, Tp chớ Kinh tế

Phỏt trin

2. Nguyễn Văn Sinh (2013), “Tạo lập và nõng cao lợi thế cạnh tranh bền

vững của cỏc doanh nghiệp sản xuất sứ vệ sinh thuộc Tổng Cụng ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thủy tinh và Gốm xõy dựng (Viglacera)”, Tp chớ Khoa hc Thương

mi.

3. Nguyễn Văn Sinh (2013) "Gii phỏp nõng cao li thế cnh tranh ca

cỏc Doanh nghip sn xut vt liu xõy dng thuc B xõy dng", Kỷ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tài liệu bằng tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Cụng nghệ (2012), Hội thảo Chớnh sỏch phỏt triển nhõn lực Khoa học và Cụng nghệ, do Ban Tuyờn giỏo TW và Bộ Khoa học và Cụng nghệ phối hợp tổ chức ngày 3/7/2012.

2. Bộ Kế hoạch & Đầu tư - Cục Đầu tư nước ngoài (2012), Tỡnh hỡnh đầu tư

trực tiếp nước ngoài 12/5/2012.

3. Bộ Xõy dựng (2009), Hội thảo quốc tế Cụng nghiệp húa – Hiện đại húa ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng Việt nam đến năm 2020, tầm nhỡn 2030.

4. Bựi Xuõn Phong (2006), “Giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thụng”, Thụng tin KHKT & Kinh tế Bưu điện, số 12.

5. Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) (2012), Bỏo cỏo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2011 - 2012 được thực hiện trờn cơ sở khảo sỏt tại 142 quốc gia và vựng lónh thổ.

6. Hiệp hội vật liệu xõy dựng Việt Nam (2013), http://www.hoivlxdvn.org.vn/

7. Hiệp hội gốm sứ xõy dựng Việt Nam (VIBCA) (2013),,

http://www.vnceramic.org.vn/

8. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3 (2011), Phương hướng, mục tiờu, nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2012 và kế hoạch 5 năm 2011 – 2015, khúa XI từ ngày 06 đến 10/10/2011. 9. Lờ Thế Giới, Nguyễn Thanh Liờm, Trần Hữu Hải (2007), Quản trị Chiến lược,

Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

10.Nguyễn Thanh Huệ (2008), “Những vấn đềđặt ra trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tài chớnh Doanh nghiệp, số 06. 11.Nguyễn Kế Tuấn (2011), Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh

nghiệp may mặc Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Cụng Thương, Hà Nội.

12.Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam trong giai đoạn hiện nay”, Nghiờn cứu Kinh tế, số 327. 13. Nguyễn Xuõn Phỳc (2012), Bỏo cỏo bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ

năm 2011, tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ 4 thỏng đầu năm và những giải phỏp chủ yếu tập trung chỉ đạo, điều hành trong những thỏng cũn lại năm 2012 (Bỏo cỏo của Phú Thủ Tướng Chớnh phủ trỡnh bày tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khúa XIII).

14.Phạm Quang Trung (2008), “Nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 156 - 183)