Cỏc khỏi niệm nghiờn cứu và thang đo

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 116 - 120)

Phần này tỏc giả sẽ trỡnh bày khỏi niệm nghiờn cứu và thang đo của cỏc biến

độc lập và biến phụ thuộc cú trong mụ hỡnh nghiờn cứu đó xõy dựng. Đú là: (1) Lợi thế cạnh tranh của cụng ty; (2) Định hướng học hỏi; (3) Định hướng thị trường; (4) Kết quả kinh doanh; (5) Cỏc thụng tin về mụi trường kinh doanh. Cỏc biến được trỡnh bày dưới đõy dựa trờn mụ hỡnh và thang đo được xõy dựng từ cơ sở lý luận, cỏc nghiờn cứu trước đõy và được chỉnh sửa từng biến qua bước nghiờn cứu định tớnh.

Thang đo sử dụng là cỏc thang đo đa biến (multi-item scale) để đo cỏc khỏi niệm chớnh. Cỏc thang đo đa biến được ỏp dụng trong nghiờn cứu này đó được chứng minh là phự hợp với tiờu chuẩn về độ giỏ trị và độ tin cậy bởi những nghiờn cứu trước đú.

Cỏc biến quan sỏt sử dụng cho cỏc khỏi niệm trong mụ hỡnh được đo bằng thang đo 5 điểm, điểm càng cao thể hiện mức độ của biến càng cao.

Biến phụ thuộc thứ nhất là “Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp” được đo lường bởi 14 biến quan sỏt, ký hiệu từ I.1 đến I.14; tương ứng với 14 cõu hỏi được

thể hiện ở phụ lục 1, phần I. Biến này dựng để đỏnh giỏ lợi thế cạnh tranh về giỏ, chất lượng, giao hàng, đổi mới và cung ứng sản phẩm của cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thuộc Bộ Xõy dựng. Cỏc biến này đó được sử dụng tại cỏc nghiờn cứu của Koufteros (1995), Li và đồng tỏc giả (2006), Thatte (2007) khi phõn tớch lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất. Lợi thế cạnh tranh được thể hiện

ở cỏc phương diện sau:

-Giỏ / Chi phớ: Khả năng của một cụng ty cạnh tranh với cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh dựa trờn giỏ / chi phớ thấp (Li và đồng tỏc giả, 2006)

-Cht lượng: Khả năng của cụng ty cung cấp sản phẩm cú chất lượng và hoạt

động tốt nhằm đem lại giỏ trị cao hơn cho khỏch hàng (Koufteros, 1995) -Giao hàng theo yờu cu khỏch hàng: Khả năng của cụng ty trong việc giao

sản phẩm với số lượng và chủng loại theo yờu cầu riờng của khỏch hàng đỳng hẹn (Li và đồng tỏc giả, 2006)

-Đổi mi sn phm: Khả năng của cụng ty trong việc giới thiệu sản phẩm mới với tớnh năng mới ra thị trường (Koufteros, 1995)

-Thi hn cung ng sn phm ra th trường: Khả năng của cụng ty giới thiệu sản phẩm mới nhanh hơn so với đối thủ cạnh tranh chớnh (Li và đồng tỏc giả, 2006)

Định hướng học hỏi là biến độc lập thứ nhất. Biến này được đo lường bởi 11 biến quan sỏt ký hiệu từ II.1 đến II.11 được thể hiện ở phụ lục 1, phần II. Biến này

được xõy dựng trờn thang đo gồm 3 yếu tố: Cam kết học hỏi; Chia sẻ tầm nhỡn; Tư

duy mở. Cỏc biến này được sử dụng lần đầu tiờn tại nghiờn cứu của Sinkula (1997); sau đú được khỏ nhiều cỏc nghiờn cứu khỏc sử dụng.

(1) Cam kết học hỏi là cam kết của doanh nghiệp, của cỏn bộ quản lý, cỏc cỏ nhõn trong doanh nghiệp đối với việc học tập, khả năng học tập, coi học tập là chỡa khúa để tạo ra lợi thế cạnh tranh.

(2) Chia sẻ tầm nhỡn của lónh đạo xuống từng cỏ nhõn trong doanh nghiệp, giỳp mọi người trong cụng ty đều hiểu rừ định hướng, kế hoạch của cụng ty.

(3) Việc đỏnh giỏ thị trường cũng nhưđúng gúp ý kiến để nõng cao năng lực cho doanh nghiệp, nõng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp là liờn tục, đến từ

nhiều người, nhiều nguồn khỏc nhau.

Định hướng thị trường là biến độc lập thứ hai. Biến này được đo lường bởi 21 biến quan sỏt ký hiệu từ III.1 đến III.21 được thể hiện ở phụ lục 1, phần III. Biến

độc lập này được xõy dựng trờn thang đo bao gồm 5 yếu tố: Định hướng khỏch hàng; Định hướng đối thủ cạnh tranh; Định hướng hợp tỏc đa chức năng; Định hướng nhõn viờn; Định hướng cạnh tranh nhõn viờn. Cỏc biến này dựa trờn cỏc nghiờn cứu của Kohli và Jaworski (1990); Deshpande (2004); Narver và Slater (1990); Hombur (2007); Boris và cộng sự (2010).

(1) Sự thỏa món của khỏch hàng chớnh là mục tiờu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

(2) Khả năng thớch ứng, phản ứng của doanh nghiệp trước hành động của đối thủ cạnh tranh.

(3) Sự hợp tỏc của cỏc bộ phận, chức năng khỏc nhau trong doanh nghiệp. (4) Sự thỏa món của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty.

(5) Điều kiện làm việc và sức hấp dẫn của cụng việc đối với nhõn viờn. Biến “Kết quả kinh doanh” của cụng ty. Đõy là biến đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Biến này được xõy dựng trờn thang đo gồm 7 biến quan sỏt ký hiệu từ IV.1 đến IV.7; được thể hiện ở phụ lục 1, phần IV. Cỏc biến này đó được sử dụng trong cỏc nghiờn cứu của của Kohli và Jaworski (1990); Deshpande (2004); Narver và Slater (1990); Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

được thể hiện trờn 7 phương diện sau:

(1)và (2) Thị phần và tốc độ tăng trưởng của thị phần (3)và (4) Lói và tốc độ tăng trưởng của lói trờn vốn đầu tư

(5) Tốc độ tăng trưởng của doanh thu (6) Lói gộp trong doanh thu

(7) Kết quả kinh doanh tổng hợp núi chung

tin này được xõy dựng dựa trờn thang đo gồm 3 biến; được thể hiện ở phụ lục 1, phần V.

(1) Về mức độ biến động thị trường gồm 5 biến quan sỏt ký hiệu từ V.a.1 đến V.a.5, biến này quan sỏt sự thay đổi về sở thớch của khỏch hàng cũ, khỏch hàng mới

đối với cỏc sản phẩm.

(2) Về mức độ cạnh tranh gồm 6 biến quan sỏt ký hiệu từ V.b.1 đến V.b.6, biến này quan sỏt mức độ cạnh tranh của thị trường mà doanh nghiệp hoạt động.

(3) Về mức độ phỏt triển cụng nghệ gồm 4 biến quan sỏt ký hiệu từ V.c.1

đến V.c.4, quan sỏt tỡnh hỡnh cụng nghệ ứng dụng trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

Cỏc thụng tin về mụi trường kinh doanh cũng được thu thập bổ sung trong nghiờn cứu này nhằm làm rừ vai trũ và sự tỏc động của mụi cỏc yếu tố thuộc về mụi trường kinh doanh gồm mức độ biến động thị trường, mức độ cạnh tranh, và mức

độ phỏt triển cụng nghệ đến mối quan hệ giữa cỏc nguồn lực và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Sự tỏc động của cỏc nhõn tố này làm tăng cường mối quan hệ

giữa cỏc nguồn lực và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Đối với nguồn lực hữu hỡnh, nghiờn cứu này chỉ đề cập đến hai nguồn lực là số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn của doanh nghiệp và qui mụ tổng nguồn vốn. Đõy là hai thang đo cú 1 biến.

3.4.Thiết kế bng cõu hi trong phiếu điu tra

Bảng cõu hỏi trong nghiờn cứu này được thiết kế dựa trờn cơ sở lý luận và những nghiờn cứu trước. Sau đú, tỏc giả đó đưa ra thảo luận trong nghiờn cứu định tớnh và tiến hành chỉnh sửa cho phự hợp với nghiờn cứu và mụi trường hoạt động của doanh nghiệp. Chi tiết bảng cõu hỏi được trỡnh bày ở phụ lục 1 Phiếu điều tra. Nội dung của bảng cõu hỏi bao gồm:

Thụng tin mở đầu: Nội dung phần này bao gồm phần giới thiệu nội dung, mục đớch nghiờn cứu. Tỏc giả hướng dẫn ngắn gọn cỏch trả lời cỏc cõu hỏi trong bảng và thụng tin liờn hệ khi người được điều tra cú những thắc mắc.

Thụng tin chớnh cần nghiờn cứu: Trong phần này, tỏc giả đặt ra những cõu hỏi định lượng nhằm ghi lại mức độ ý kiến của người trả lời. Nội dung của những phỏt biểu được thiết kế thành cỏc thang đo đó được nghiờn cứu. Cỏc thang đo này gồm nhiều biến quan sỏt về (1) Lợi thế cạnh tranh của cụng ty, (2) Định hướng học hỏi, (3) Định hướng thị trường, (4) Kết quả kinh doanh của cụng ty.

Thụng tin bổ sung: Nhằm thu thập thờm những nội dung khỏc liờn quan đến mụ hỡnh nghiờn cứu. Những thụng tin bổ sung này gồm cỏc thang đo về (5) Cỏc thụng tin về mụi trường kinh doanh, (6) Cỏc thụng tin chung về cụng ty, (7) Thụng tin về người trả lời trong trường hợp họ muốn biết kết quả nghiờn cứu này.

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 116 - 120)