Nõng cao định hướng thị trường của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 155 - 156)

Nhu cầu của khỏch hàng là luụn luụn thay đổi, và sẽ thay đổi theo chiều hướng ngày một khắt khe hơn, yờu cầu ngày càng cao hơn. Và để nõng cao lợi thế

cạnh tranh của mỡnh, tụi đưa ra những giải phỏp để doanh nghiệp hoạt động theo

định hướng thị trường như sau:

Thứ nhất là định hướng cạnh tranh nhõn viờn. Đầu tiờn, cỏc doanh nghiệp cần phõn tớch một cỏch cú hệ thống cỏc điều kiện về vật chất cũng như tinh thần của người lao động tại doanh nghiệp. Từ đú, doanh nghiệp hiểu rừ được điều kiện làm việc của doanh nghiệp mỡnh so với cỏc đối thủ. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh cỏc biện phỏp nõng cao điều kiện làm việc của nhõn viờn, nhằm giữ chõn nhõn viờn, đặc biệt là những nhõn viờn cú năng lực, giỳp người lao động gắn bú lõu dài với doanh nghiệp bằng những hợp đồng dài hạn, hấp dẫn. Bờn cạnh đú, cũng tạo ra cỏc cụng việc, cỏc chế độ hấp dẫn hơn so với đối thủ cạnh tranh tại thị trường lao động. Bởi nguồn nhõn lực là một trong những yếu tố quan trọng của doanh nghiệp, việc vượt trội nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực cú chất lượng cao so với đối thủ

cạnh tranh là đảm bảo cho sự nõng cao lợi thế cạnh tranh.

Thứ hai là định hướng đối thủ cạnh tranh. Trong cỏc bộ phận doanh nghiệp, bộ

phận bỏn hàng là bộ phận tiếp cận với thị trường nhiều nhất. Do đú, doanh nghiệp cần khuyến khớch bộ phận này tỡm hiểu thụng tin về cỏc đối thủ cạnh tranh, hay cỏc hành

động của đối thủ cạnh tranh. Thật vậy, “thương trường là chiến trường”, khi đó biết rừ về đối thủ cạnh tranh thỡ “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”. Những thụng tin,

điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh cần được doanh nghiệp phõn tớch tỷ mỷ

và kỹ lưỡng, từ đú cú những phương ỏn nhằm trỏnh đối đầu với lợi thế của doanh nghiệp cạnh tranh và phỏt huy được lợi thế của doanh nghiệp mỡnh, nõng cao khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm so với đối thủ và sản phẩm cạnh tranh.

Thứ ba là định hướng khỏch hàng. Khỏch hàng là người quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Cần nõng cao việc đỏnh giỏ và kiểm soỏt mức độ

cam kết trong việc phục vụ nhu cầu khỏch hàng, thường xuyờn đo lường sự thỏa món của khỏch hàng; coi trọng và chỳ ý đến cỏc dịch vụ sau bỏn hàng. Khỏch hàng chớnh là người đỏnh giỏ, quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Vỡ thế, cỏc doanh nghiệp cần theo sỏt những yờu cầu của khỏch hàng, và việc làm này cần được tiến hành liờn tục, thường xuyờn.

Thứ tư là định hướng hợp tỏc đa chức năng. Thường xuyờn, tăng cường hơn nữa việc chia sẻ nguồn lực với cỏc chức năng khỏc nhau trong doanh nghiệp; thoải mỏi trao đổi cỏc thụng tin về cỏc kinh nghiệm thành cụng và khụng thành cụng đối với khỏch hàng giữa tất cả cỏc phũng ban chức năng của cụng ty. Việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẽ nguồn lực sẽ giỳp doanh nghiệp cú được cỏi nhỡn nhiều chiều trong việc sử dụng cỏc nguồn lực, mà từđú cú phương ỏn sử dụng hiệu quả hơn nữa.

Thứ năm là định hướng nhõn viờn. Nguồn nhõn lực chớnh là người trực tiếp tạo ra sản phẩm. Cỏc doanh nghiệp cần phõn tớch một cỏch hệ thống điều kiện làm việc của cỏn bộ và nhõn viờn trong cụng ty. Khi người lao động được làm việc trong mụi trường tốt, họ sẽ cú được năng suất lao động tốt, bởi khi người lao động mệt mỏi, khụng thoải mỏi, thỡ họ làm việc chắc chắn sẽ khụng hiệu quả. Và việc phõn tớch một cỏch cú hệ thống nhằm cải thiện mụi trường làm việc tốt hơn, giỳp tỏi tạo sức lao động nhanh hơn. Cỏc doanh nghiệp cũng cần coi nhõn viờn như là những khỏch hàng nội bộ của mỡnh; cần tỡm hiểu nhu cầu và tỡm cỏch đỏp ứng cỏc nhu cầu của người lao động trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Một phần của tài liệu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)