QUAN ĐIểM XÂY DựNG Vu PHáT TRIểN CHƯƠNG TRìNH

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 25 (Trang 41 - 42)

1. Ch−ơng trình môn Giáo dục công dân đ−ợc xây dựng dựa trên các môn khoa học cơ bản nh−: Triết học, Đạo đức học, Luật học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa x∙ hội khoa bản nh−: Triết học, Đạo đức học, Luật học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa x∙ hội khoa học,... và các đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, của Nhà n−ớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Môn Giáo dục công dân còn tích hợp nhiều nội dung giáo dục x∙ hội cần thiết cho các công dân trẻ tuổi nh−: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục văn hóa hòa công dân trẻ tuổi nh−: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục văn hóa hòa bình, giáo dục môi tr−ờng, giáo dục giới tính - sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng tránh HIV/AIDS,... Tuy nhiên, việc tích hợp phải hợp lí, phù hợp với đặc tr−ng môn học và không làm nặng thêm nội dung môn học.

2. Quá trình dạy học môn Giáo dục công dân là quá trình khai thác tiềm năng và phát triển tâm lực học sinh, phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức và năng lực tự hoàn thiện triển tâm lực học sinh, phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức và năng lực tự hoàn thiện của học sinh.

3. Nội dung môn Giáo dục công dân h−ớng học sinh v−ơn tới những giá trị cơ bản của ng−ời công dân Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. Đó là những ng−ời công dân Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. Đó là những giá trị tốt đẹp của dân tộc trong sự hòa nhập với tinh hoa văn hóa nhân loại, thể hiện sự thống nhất giữa tính truyền thống với tính hiện đại.

Ch−ơng trình môn Giáo dục công dân từ Tiểu học đến Trung học cơ sở, Trung học phổ thông đảm bảo tính hệ thống, tính phát triển của các giá trị; đáp ứng đ−ợc mục tiêu của cấp thông đảm bảo tính hệ thống, tính phát triển của các giá trị; đáp ứng đ−ợc mục tiêu của cấp học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng nhận thức của học sinh.

4. Ch−ơng trình môn Giáo dục công dân đảm bảo cân đối, hài hòa giữa yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ năng và phát triển thái độ tích cực cho học sinh. Môn Giáo dục kiến thức với việc rèn luyện kĩ năng và phát triển thái độ tích cực cho học sinh. Môn Giáo dục công dân không những trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh về thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ; về các giá trị đạo đức pháp luật, lối sống mà còn hình thành và phát triển ở các em những tình cảm, niềm tin, những hành vi và thói quen phù hợp với những giá trị đ∙ học; giúp cho học sinh có sự thống nhất cao giữa ý thức và hành vi.

5. Nội dung môn Giáo dục công dân gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn của học sinh, gắn liền với các sự kiện trong đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, chính trị, x∙ hội của sinh, gắn liền với các sự kiện trong đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, chính trị, x∙ hội của địa ph−ơng, của đất n−ớc. Vì vậy, ngoài nội dung thống nhất chung cho cả n−ớc, ch−ơng trình còn có phần "mở" để dạy các vấn đề cần quan tâm của địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 25 (Trang 41 - 42)