Dạy học môn Giáo dục công dân là nhằm chuyển các giá trị x∙ hội thành nhận thức, tình cảm, niềm tin và hành vi tích cực ở học sinh Muốn vậy, dạy học Giáo dục công dân phả

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 25 (Trang 53)

là quá trình tổ chức, h−ớng dẫn cho học sinh hoạt động, phân tích, khai thác các thông tin, sự kiện, các tình huống thực tiễn, các tr−ờng hợp điển hình,... để thông qua đó, các em có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ năng và thái độ tích cực.

- Ph−ơng pháp và hình thức dạy học môn Giáo dục công dân rất phong phú, đa dạng; bao gồm cả các ph−ơng pháp hiện đại (nh−: đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi, giải quyết vấn bao gồm cả các ph−ơng pháp hiện đại (nh−: đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi, giải quyết vấn đề, động n∙o, dự án,...) và các ph−ơng pháp truyền thống (nh−: diễn giảng, kể chuyện, đàm thoại, nêu g−ơng,...); bao gồm cả hình thức dạy học theo lớp, theo nhóm nhỏ và cá nhân; hình thức học ở trong lớp, ngoài lớp và ngoài tr−ờng.

Mỗi ph−ơng pháp và hình thức dạy học trên đều có mặt mạnh và hạn chế riêng; phù hợp với từng đối t−ợng, lứa tuổi học sinh, từng loại bài Giáo dục công dân riêng. Vì vậy, giáo viên với từng đối t−ợng, lứa tuổi học sinh, từng loại bài Giáo dục công dân riêng. Vì vậy, giáo viên không nên lạm dụng hoặc xem nhẹ một ph−ơng pháp hay hình thức dạy học nào. Điều quan trọng là cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài; căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực, sở tr−ờng của giáo viên; căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, từng tr−ờng, từng địa ph−ơng mà lựa chọn và sử dụng kết hợp các ph−ơng pháp, hình thức dạy học một cách hợp lí, đúng mức.

3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 25 (Trang 53)