Đây mạnh công lác đào tạo nâng cao nhận thức vê hệ thống quăn lí chát lượng ISO 9001-2000 một cách toàn diện hơn, đây đủ hơn

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 88 - 90)

IV. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐÁ Y VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN L Ý C H Ấ T L U Ô N G ISO 9001 2000 ĐÓI VỚI C Á C DOANH NGHIỆP

2.4.Đây mạnh công lác đào tạo nâng cao nhận thức vê hệ thống quăn lí chát lượng ISO 9001-2000 một cách toàn diện hơn, đây đủ hơn

2. ì Xác định chính sách và mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp

2.4.Đây mạnh công lác đào tạo nâng cao nhận thức vê hệ thống quăn lí chát lượng ISO 9001-2000 một cách toàn diện hơn, đây đủ hơn

chát lượng ISO 9001-2000 một cách toàn diện hơn, đây đủ hơn

Theo Michael Porter, lợi thế cạnh tranh của một ngành công nghiệp "là khả năng sáng tạo và đôi mới của ngành đó". Theo quan niệm này, ngành nào có khả năng đôi mới và sáng tạo lớn thì ngành đó có khả năng cạnh tranh cao.

H ơ n nữa, đê có khả năng cạnh tranh cao, các ngành không chì cần những nguồn lực phát triên có tính chất t r u y ề n thống như nguồn đất đai sẩn có, nguồn nhân lực cơ bắp, m à phải là những nguồn lực tiên t i ế n và t i n h hoa như đội n g ũ chuyên gia đâu ngành, đội n g ũ các nhà khoa học và công nhân có tay

nghề kỹ thuật cao... m à cả sự phân bô họp lý các nguồn lực vào các ngành. Nguồn lực tinh hoa không phải có sẩn, m à phải được xây dụng thông qua một hệ thống đào tạo đạt trình độ phát triển cao và có chất lượng cao. T r o n g ngành

quan tâm đặc biệt. M ộ t hệ thông quàn lí chát lượng tót không thê thiêu nguôn nhân lực có chất lượng, không thể thiếu sự phối hợp của tát cả các thành viên trong doanh nghiệp.

Các chương trinh nhận thức về I S O 9001- 2000 phải được t r u y ề n đạt tới mọi nhân viên về mục đích của hệ thống chất lượng ISO 9001- 2000; các l ợ i ích m à nó đem lại cho nhân viên, khách hàng và cho x i nghiệp, hệ thông hoạt động như thế nào, vai trò và trách nhiệm của họ trong hệ thống. Các nhà cung cấp cung cấp nguyên liệu và các bộ phận cấu thành của sản phàm cũng phải tham gia vào chương trình này. Các chương trình nhận thức này cân nhăm đôi thoại với nhân viên các cấp có thể do ban điều hành thực hiện hoặc do các chuyên gia tư vân được thuê thực hiện. Các doanh nghiệp cũng có thê thuê chuyên gia vê đào tạo hoặc tô chức nhũng hội thảo trao đôi kinh nghiệm.

Đào tạo là một hoạt động cân thiêt và đòi hỹi phải được tiên hành thường xuyên. Chương trình đào tạo phải được thiết lập cho các loại nhân viên khác nhau: ban lãnh đạo cao nhất, lãnh đạo cấp trung, đốc công và công nhân. Đào tạo phải bao gồm các khái niệm cơ bản vê hệ thống chất lượng và sự ảnh hường chung của hệ thông tới các mục tiêu chiên lược của tô chức, các quy trinh được thay đôi và áp dụng kỹ thuật tác nghiệp của hệ thống. Ngoài ra có thể cần thiết

đào tạo bước đâu vê soạn thảo sô tay, các quỵ trình chất lượng và hướng dẫn công việc, các nguyên tác thanh tra, kiêm định, quy trinh kiêm tra...

Nêu doanh nghiệp không thê đào tạo tại chò thì có thê cừ một số người chịu trách nhiệm thực hiện chương trình chất lượng của x i nghiệp tham gia các khoa đào tạo bên ngoài do tô chức đào tạo chuyên nghiệp mờ hoặc lựa chọn tư vân hoặc chuyên viên đào tạo bên ngoài vê hướng dẫn hoặc thực hiện đào tạo tại xí nghiệp. Ban chỉ đạo phải xác định xem có cần tổ chức tư vấn hay không. Chi định một tô chức tư vấn có thế là một đầu tư hiệu quả. M ộ t tổ chức tư vấn tốt có thế đem lại một sư chuyển giao nhanh chóng về k i ế n thức và kĩ năng cho xí nghiệp là khách hàng của họ, sau đó xí nghiệp cúng cần tư

vấn để cung cấp chi dẫn từng giai đoạn giữ cho chương trình đi đúng hướng. Không được chỉ định trách nhiệm xây dựng tài liệu cho người tư vân. Xí

nghiệp phải tự mình xây dụng tài liệu để g i ữ "quyền sờ hữu" tài liệu. Việc thuê tư vấn sẽ khá tốn kém nhung hiệu quả m à nó đem lại thi thứt lớn.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 88 - 90)