TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 74 - 78)

1. X u hướng phát triển của hệ thống tiêu chuẩn I S O 9001-2000

Để đám bảo hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 luôn đáp ứng được nhu câu phát triên kinh tê xã hội và mong đợi của các tô chức, doanh nghiệp, tiêu chuân này luôn được xem xét, sửa đôi theo định kỳ nhăm cập nhật những tiên bộ trong lĩnh vực quản lý chờt lượng và nhũng phản hồi từ người sử dụng. Ban kỹ thuật tiêu chuân 176 của Tô chức ISO bao gôm các chuyên gia từ các lĩnh vực, cơ quan khác nhau trên toàn thế giới chịu trách nhiệm giám sát việc sử dụng tiêu chuân và đẽ xuờt việc cải tiến bộ tiêu chuẩn này đế đảm bảo tiêu chuẩn này luôn đáp ứng được những nhu cẩu và mong đợi của người sù dụng trong những lần ban hành tới (chu kỳ xem xét sửa đôi khoảng 5 năm).

Quan diêm của T o chức Ì so làsẽ tiếp tục kết hợp các yêu cầu về đảm bảo chát lượng và quản lý chờt lượng, yêu cầu cụ thể cùa các lĩnh vực chuyên ngành và các tiêu chí giải thưởng chờt lượng trên thế giới vào trong tiêu chuẩn ISO 9001- 2000. T ô chức này cũng đã cam kết duy trì sự phù hợp của tiêu chuân ISO 9001- 2000 thông qua định kỳ xem xét, cải tiến và hoàn chình tiêu chuẩn này để đảm bảo rằng sự đầu tư ngày h ô m nay vào ISO 9001 - 2000 của các tố chức và doanh nghiệp sẽ tiếp tục là n h ũ n g giải pháp quàn lý hiệu lực và hiệu quả trong tương lai.

Hiện nay 1SO đang thực hiện chương trình hành động gia tăng nhận thức và tham gia vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế đối v ớ i các nước đang phát triển. Sự tham gia và cam kết bởi các nước như Trung Quốc Ấ n Độ , Brazil, Nam Phi và các nước nền k i n h tế mới khác ngày càng gia tăng. H ệ thống quản lý chờt lượng ISO 9001- 2000 ngày càng được áp dụng rộng rãi trên thế giới.

2. X u hướng áp dụng hệ thống q u ả n lý chất lượng I S O 9001- 2000 t r o n g ngành d ệ t may

Trên con đường hội nhập sâu rộng nền k i n h tê quốc tê, môi tô chức,

doanh nghiệp cũng như mỗi quốc gia phải có chính sách thích họp để tạo ra

những thương hiệu cho riêng mình. Quàn lí chất lượng được coi là một biện pháp thiết thồc nhăm đây mạnh thương mại hoa toàn câu nâng cao năng lồc cạnh tranh của tô chức, doanh nghiệp cũng như sức cạnh tranh của nên kinh tê của mỗi quốc gia. Cạnh tranh là kết quả tống hợp cùa toàn bộ các nỗ lồc trong quá trinh hoạt động của doanh nghiệp. Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản l i

chất lượng Ì so 9001- 2000 chính là một trong những phương thức m à doanh

nghiệp tiếp cận và tìm cách đạt được những thắng lợi trong sồ cạnh tranh gay găt trên thương trường, nhảm duy trì sồ tôn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Năng lồc cạnh tranh của một doanh nghiệp thê hiện ờ năng lồc tồn tại, duy trì và gia tăng lợi nhuận, thị phân trên thị trường cạnh tranh của các sản

phàm của doanh nghiệp. M u ố n có khả năng cạnh tranh, nâng cao được năng

suât và chát lượng, doanh nghiệp cần sớm thay đoi không chỉ về trang bị, máy móc, đâu tư vê vòn m à còn phải áp dụng các phương pháp quản lí chất lượng mới, khoa học hơn phù hợp v ớ i điều kiện và yêu cầu đối v ớ i m ỗ i loại hình doanh nghiệp.

Xây dồng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000

chính là cơ sờ cho việc đảm bào chất lượng hàng hoa của doanh nghiệp.

M u ô n có chát lượng cao nhát thiết phái xây dồng và áp dụng m ô hình quán lí chất lượng tiên tiến I S O 9 0 0 1 - 2000, một trong những công cụ để nâng cao sức cạnh tranh cùa doanh nghiệp. Hiện nay, có thể thấy rằng, chính sồ ưu việt của hệ thong q uẩn lí chát lương theo tiêu chuân ISO 9001- 2000 đã là sức hâp dẫn đối v ớ i các doanh nghiệp. Hệ thống quản lí chất lượng mang lại l ợ i ích nhiêu hơn khoản đâu tư m à doanh nghiệp bỏ ra.

Mục tiêu của hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuân ISO 9001- 2000 là tập trung vào sự thoa m ã n nhu câu của khách hàng, điêu đó có nghĩa là hệ thống hướng doanh nghiệp vào sự cải tiến liên tục. B ộ máy doanh nghiệp được vận hành linh hoạt đáp ứng yêu cầu đó và như vậy m ỗ i thành viên của doanh nghiệp đều phải ý thức cao về chất lượng. Tất cả sự vận hành trôi chảy này sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo ra sản phàm phù hợp v ớ i thị trưẫng, thu hút được khách hàng, nâng cao được thị phân và tát nhiên đó là cơ sở đê tạo ra những khoản lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh.

Á p dụng hệ thông quán lí chát lượng theo tiêu chuân ISO 9001- 2000 dẫn đến giám chi phí do ít sai lồi, ít phải tái chế lại sản phàm, không lãng phi thẫi gian; thiết bị được huy động công suất cao hơn, giao nhận nhanh hơn, dẫn tới năna suất cao; c h i ế m lĩnh thị trưẫng nhẫ năng suất cao và giá thành hạ hơn, sàn xuất kinh doanh đứng vững và phát triển thêm n h i ề u việc làm.

Á p dụng hệ thông quản lí chất lượng theo tiêu chuân ISO 9001- 2000 đáp ứng được những thách thức về chất lượng. Hệ thống quản lí chất lượng này giúp các doanh nghiệp xác định được mục tiêu chất lượng trên cơ sẫ chu trình chất lượng bắt đâu băng sự nhận thức rõ về yêu cầu khách hàng, thể hiện trong quá trình nghiên cứu triên khai, sản xuât, thiêt lập một hệ thông vãn bản ghi nhận đòi hỏi của khách hàng và khả năng đáp ứng nhu câu đó.

Xây dựng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 chính là châp nhận luật chơi, hoa nhập vào thông lệ quốc tế. K h i áp dụng và được chứng nhận phù hợp v ớ i các tiêu chuẩn của hệ thống quản lí chất lượng quốc tế, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được lòng t i n cho khách hàng, nâng cao uy tín trên thị trưẫng quôc tế.

N h ă m không ngùng nâng cao năng lực cạnh tranh cho chính mình, các doanh nghiệp dệt may hiện nay nhận thức rõ vai trò của hệ thống quàn lí chất lượng theo tiêu chuân ISO 9001- 2000 trong công tác quản lí của mình. Tất cả

rõ ràng. Chính vì lí do trên m à hiện nay các doanh nghiệp dệt may đang có xu hướng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 trong doanh nghiệp mình.

T h ê m một lí do nữa, thực tế sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế là còn yếu. Chính vì the việc đầu tư cho chát lượng là việc cần thiết. T r o n g giai đoạn tỹ năm 1996- 2001, Bộ công nghiệp đã tô chức hàng loạt các hội nghị nhằm tuyên truyền, phổ biến các kỹ thuật quản lí chất lượng đến các doanh nghiệp. Chương trinh này đã đem lại hiệu quá tích cực, hầu hết các doanh nghiệp lớn của ngành đã tiếp cận với hệ thông quản lí chát lượng ISO 9001- 2000, bắt đầu có doanh nghiệp áp dụng thành công và được nhận chứng chỉ về hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001- 2000.

T ỹ năm 2002 đến nay, Bộ công nghiệp nay là Bộ công thương dã thông qua các chương trinh hỗ trợ quốc tế, đã chuyến hướng đào tạo, tập huấn cho hàng trăm lượt cán bộ chuyên viên cấp cơ sờ trên phạm v i toàn quốc, góp phần không nhó đến việc nâng hiếu biết về quàn lí chất lượng trong các doanh nghiệp dệt may. N h i ề u doanh nghiệp lớn đã lập kế hoạch và triên khai áp dụng thành công hệ thống chất lượng theo tiêu chuân ì so 9001- 2000, tỹ đó nhân rộng kiên thức vỹa và nhò.

Sự chú trọng đèn phát triên chát lượng sản phàm đã thúc đây nhiêu doanh nghiệp dệt may tăng trường nhanh. Trước thực tê đó các doanh nghiệp dệt may nhận thức được rằng: đê đây mạnh hơn nữa quá trình phát triển chất lượng của sản phàm dệt may Việt Nam, trong thời gian tới các doanh nghiệp cần áp dụng và phát huy hiệu quả của phương pháp quán lí chất lượng ISO 9001- 2000, đầu tư sâu hơn vào công nghệ quản lí tiên tiến có áp dụng công nghệ thông tin, để phương pháp quán lí chất luông này được phố biến sâu rộng hơn đến các doanh nghiệp trong ngành.

IV. C Á C GIẢI P H Á P T H Ú C Đ Á Y VIỆC Á P DỤNG H Ệ T H Ố N G QUẢN L Ý C H Ấ T L U Ô N G ISO 9001- 2000 ĐÓI VỚI C Á C DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 74 - 78)