Ỉ3 Bố sung, hoàn thiện hệ thống các văn băn pháp quy về quăn lí chất luvng

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 80 - 85)

IV. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐÁ Y VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN L Ý C H Ấ T L U Ô N G ISO 9001 2000 ĐÓI VỚI C Á C DOANH NGHIỆP

ỉ3 Bố sung, hoàn thiện hệ thống các văn băn pháp quy về quăn lí chất luvng

N h à nước cần xem xét, bô sung những quy đọnh cho nhũng vấn đê m ớ i nảy sinh trong quan hệ thương mại, họp tác đâu tư và thực hiện các thoa thuận song phương, đa phương, loại bỏ những yêu câu và biện pháp không còn thích hợp và bô sung các quy đọnh vê công tác xây dựng, áp dụng và chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cho các đối tượng liên quan.

Đ ư a ra chính sách cụ thế đê khuyên khích các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lí chất lượng 1SO 9001- 2000, quy đọnh x ử phạt đơn vọ sai v i phạm, cung cáp văn bàn điêu chình sự phân công, phân cáp quản lí nhà nước vê chát lượng nhám tạo ra một cơ chê quán lí chặt chẽ, có hiệu quả, không chông chéo. Các bộ, ngành cân xúc tiên thành lập các Hiệp hội hoặc trung tâm xúc t i ế n và giúp đờ các doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin, đào tạo và hồ trợ các doanh nghiệp áp dụng ISO 9001- 2000.

B ộ giáo dục và Đạ o tạo cần nghiên cứu việc đưa cào chương trình giảng dạy trước hết là các trường đại học, cao đăng và các trung tâm dạy nghề về hệ thống quản lí chất lượng theo ISO 9001- 2000 sao cho triết lí về chất lượng " làm đúng m ọ i viẹc ngay từ đâu" được phô biên ngay cho những người sẽ là chủ nhân tương lai của đát nước k h i họ còn ngôi trên ghế nhà

trường. Hiện nay một sô trường đã đưa vào giảng dạy nhưng chưa thát sự được quan tâm đúng mức.

1.4. Ban hành các chinh sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành Dệt may triển khai áp dụng hệ thống quăn lí chát lượng ISO 9001-2000 may triển khai áp dụng hệ thống quăn lí chát lượng ISO 9001-2000

Nhà nước hoặc Hiệp hội Dệt may cần có n h ũ n g giải thưởng vê thương hiệu, chất lượng để k h u y ế n khích các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quán lí chất lượng. Điều đó góp phàn thúc đây các doanh nghiệp áp dụng hệ thông quản lí chất lượng ISO 9001-2000.

Nhà nước cần có nhửng chính sách hỗ trợ ngành dệt may phát triên đặc biệt là về vốn, công nghệ. N h ư đã nói ờ trên khó khăn trong việc áp dụng hệ thống quán lí chất lượng cùa các doanh nghiệp trong ngành dệt may là việc thiếu k i n h phí do chi phí cho việc áp dụng hệ thống quản lí chát lượng là khá cao. Chi phí này bao gôm: chi phi thiết lập hệ thông quản lí chất lượng có hiệu lực kế cả chi phí soạn thảo sô tay chất lượng, viết các quy trình, c h i phí đế thử nghiệm, kiêm tra xem yêu cầu chát lượng có được thực hiện không, chi phí cho nhân viên kiêm soát chát lượng, thanh tra nội bộ, chi phi đê bảo trì và kiêm định chát lượng kiêm tra, lệ phí tả cho cơ quan chứng nhận, cơ quan tư vân ( nêu có), chi phí đâu tư trang thiêt bị hiện đại, ... Chính v i thê m à N h à nước cân có n h ũ n a chính sách hô trợ vê tại chính cho các doanh nghiệp dệt may đê họ có điêu kiện áp dụng hệ thống quản li chát lượng ISO 9001- 2000. Nhà nước có thê ưu tiên cho neành dệt may sử dụng vòn ưu đãi của các tố chức nước ngoài. Phát triển ngành công nghiệp dệt may là một việc rất quan trọng vì hiện nay dệt may đã vươn lên thành mặt hàng xuất khấu số Ì của Việt Nam. Điêu quan trọng nhát đây là ngành giải quyêt công ăn việc làm cho gần 2 triệu người lao động đông thời nó kéo theo hàng chục vạn lao độna sán xuất các ngành phụ trợ như trồng bông, trồng dâu nuôi tàm, thêu đan, sản xuất bao bì, phụ liệu... và hàng vạn lao động dịch vụ khác. Ý nghĩa xã hội cùa việc này là vô cùng lớn.

Trong chính sách hỗ trợ vốn, đối với các d ự án v ố n nhó và có hiệu quả, thời gian thu hồi vốn nhanh, Chính phủ nên tạo điều kiện hỗ trợ đê các doanh nghiệp dệt may phát hành cố p h i ế u và thuê tài chính. Đố i v ớ i d ự án vòn lớn, hiệu quả kinh doanh còn thấp, thời gian huy động vốn dài, Chính phủ cân bô trí nguồn vốn tận dụng ưu đãi có thời gian trả nợ t ừ 5 đèn 10 năm với lãi suât thấp, hoởc cho doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn O D A của các nước có thời gian thu hồi vốn dài, lãi suất thấp. Ngoài ra, Chính phủ cần hỗ trợ vốn t ừ ngân sách đối với các d ự án đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sờ các k h u công nghiệp, công tác nghiên cứu và đào tạo, các d ự án môi trường. Đông thời bô sung vòn lưu động cho các doanh nghiệp mới đi vào hoạt động dưới các hình thức cáp vòn; bời hiện nay, nguồn vốn của các doanh nghiệp còn hạn hẹp, chu yêu sử dụng vốn vay, chi phí sản xuất cao.

Trong chính sách thuê, N h à nước cân điêu chỉnh thuê V Á T của các mởt hàng vải hiện nay tù 1 0 % xuông 5 % đê khuyên khích doanh nghiệp đâu tư vào hai mởt hàng này, nhăm tạo nguồn nguyên liệu cho ngành may làm hàng xuât khâu. Ngoài ra các loại thuê gián thu, thuê xuât, nhập khâu phái được hoàn lại cho các doanh nghiệp dệt, khi các doanh nghiệp này cung cấp vải cho may xuât khâu, kê cả cung cáp cho các doanh nghiệp liên doanh và 1 0 0 % vòn nước ngoài đê gia công xuất khâu. Đông thời, giảm thuê thu nhập doanh nghiệp có tý lệ xuất khâu lớn xuông còn 23-25%.

Ngoài ra Hiệp hội cân có những quy định các đơn vị phải xây dụng, áp dụng ISO 9001- 2000 tránh trường hợp đơn vị áp dụng, đơn vị không, thiếu sự đồng bộ trong ngành, anh hường tới các mục tiêu của chung cùa ngành.

1.5. Ban hành chính sách hô trợ ngành dệt phát triển

Trước mắt, nên đâu tư trọng diêm cho ngành dệt để có những dây chuyền thiêt bị v ớ i công nghệ sản xuất hiện đại, tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh có chất lượng tót, giá thành hạ, đủ khả năng cạnh tranh, cung cấp cho ngành

cho ngành may, chủ động được nguyên, phụ liệu, m à cụ thê là đây mạnh chương trình tăng tốc của ngành theo Q u y ế t định 55 của Thù tướng Chính phủ. Đối với thiết bị sản xuất, biện pháp trước mắt là ngành dệt may Việt

Nam phải làm tốt công tác nhập khấu thiết bị phụ tùng sản xuất trong ngành, đặc biệt là công tác kiểm định hàng nhập khâu, thâm định chát lượng công nghệ đề có thể nhập được n h ũ n g thiết bị phù hợp v ớ i yêu câu của công cuộc đổi mới trong ngành tránh tình trạng b i ế n Việt Nam thành bãi rác công nghệ của thê giới. Đôi vói nguôn nguyên phụ liệu, hiện nay, phân lớn nguyên, phụ

liệu cho ngành dệt may Việt Nam như: bông, tơ, sợi tông hợp, hóa chát, thuôc nhuộm... vần phải nhập khấu. Điều này là không thỏa đáng. Việt Nam có điêu kiện khí hậu thuận lợi nên hoàn toàn có thế phát triến vùng nguyên liệu bông. Đê làm được điêu này, Chính phủ cân có chính sách hô trợ người trông bông, góp phân đảm bảo ngành dệt phát triến. Cụ thế, đầu tư đê giãi quyêt vấn đề khoa học kỹ thuật như xác định m ù a vụ thích hợp, tạo được các giống lai có năng suất cao, phàm chất tót đưa vào sản xuất, xây dựng phương thức tố chức sản xuất; làm dịch vụ kỹ thuật đâu tư vật tư, bao tiêu sản phàm ngay từ đầu vụ đê người nông dân an tâm sản xuât; xây dựng các cơ sở chê biên bông tại các vùng trồng bông với công nghệ hiện đại, đáp ứng công suất chế biến, nâng cao chất lượng bôna xơ.

Ngoài ra, nên đâu tư xây dụng một số nhà máy sản xuất tơ sợi tổng hợp, sản xuất hóa chất, thuốc nhuộm, chất phụ trợ nhằm thay thế một phần nguyên, phụ liệu đang phải nhập khâu đê phục vụ ngành dệt may V i ệ t Nam. Trong khi còn phải nhập khẩu nguyên liệu như hiện nay, để chủ động, cần thành lập các kho ngoại quan đê các nhà cung cáp nguyên liệu nước ngoài d ự trữ hàng có thê cung cấp kịp thời nguyên liệu sản xuất cho các doanh nghiệp may khi ký kết được họp đông sản xuất, bảo đảm t i ế n độ giao hàng. Đồ n g thời, cần xây dựng trung tâm nguyên, phụ liệu ở H à N ộ i , Đ à Nằng và thành phố H ồ Chí M i n h nhăm tạo sự chủ động về nguồn nguyên, vật liệu, đáp ứng

nhu cáu cho các doanh nghiệp may trong cả nước. Các d ự án đâu tư này cân được nghiên cứu, quy hoạch một cách tồng thề t r o n g sự phát triển chung của các ngành công nghiệp khác, cùa nông thôn và m i ề n núi và hoàn thiện áp dụng các luật vê môi trường sinh thái.

Nguyên liệu cho ngành may là sản phàm cùa ngành dệt, "may là lôi ra cho dệt". V ớ i mục tiêu phát triến toàn ngành, ngành dệt Việt Nam phái tăng cường đâu tư sản xuất đế đuối kằp ngành may. Trong những năm tới, Việt Nam phải tập trung đầu tư nhằm thay thế hết các loại máy dệt thoi cô điên. Bên cạnh đó, cần tập trung vào lĩnh vực sản phàm dệt k i m đang được ưa chuộng. Ngành dệt may Việt Nam c ũ n g phải chú ý đèn phát triên ngành in hoa, nhuộm và hoàn tát, vi đây là công đoạn khó làm chú nhát và quyêt đằnh nhiêu nhát đèn chát lượng và ngoại quan của vải. Giải quyêt tót khâu đâu vào cũng là một tiêu chuân trong hệ thông quản lí chát lượng ISO 9001- 2000, đông thời giúp các doanh nghiệp dệt may giảm được chi phi nhập khâu nguyên phụ liệu đâu vào cho quá trình sản xuât, do đó m à tăng thèm một khoản vòn cho việc áp dụng hệ thông quản lí chát lượng ISO 9001- 2000.

1.6. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tâng chát lượng quác gia

Xây dựng cơ sờ hạ tầng chất lượng quôc gia bao gôm việc xây dựng và kiện toàn các tô chức sau :

- Cơ quan công nhận quốc gia : là một hội đông công nhận quốc gia đe thực hiện những dằch vụ công nhận đối với các tô chức chứng nhận hệ thống. Hiện tại cơ quan này chưa được thành lập tại Việt Nam.

- Các tổ chúc chúng nhận : thiết kế những hệ thống quản lí chất lượng cớ hiệu quả và có khá năng hội nhập v ớ i một nền văn hoa chất lượng. Sự phát triển của các tố chức này rất cần thiết cho sự hội nhập quốc tế về chất lượng. Ớ Việt Nam, có tố chức Quacert là tố chức chúng nhận chất lượng trực thuộc Bộ khoa học công nghệ môi trường hoạt động rất có hiệu quả và uy tín bên

- Tổ chức tiêu chuân quốc gia : Nhiệm vụ thu hút sự tham gia của các

ngành công nghiệp và thương mại vào các khoa phô biên và áp dụng tiêu chuân. Chúng ta có T o n g cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng như là một cơ quan đâu đàn trực tiếp quản lí mọi hoạt động về tiêu chuân, chát lượng. C ơ quan này đã được tố chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế thừa nhận và hợp tác.

- Các hiệp hội công nghiệp và thương mại: cung cáp các tiêu chuân, ân

phàm vê chát lượng, tô chức hội thảo vê tâm quan trọng cùa chát lượng và hệ thống quản lí chất lượng, phát triỏn dịch vụ tư vấn áp dụng các hệ thông quản lí chất lượng, hỗ trợ tài chính cho một số doanh nghiệp nhỏ, tiêp nhận trợ giúp quôc tê đê chuyên giao kiên thức vê quản lí chát lượng.

- Dịch vụ tư vãn : giúp các doanh nghiệp tiêt kiệm thòi gian và tiên bạc

trong quá trình áp dụng hệ thống quán lí chất lượng. Hiện nay m ô hình này đã phát t r i ế n tại Việt Nam nhưng đa số là các tổ chức nước ngoài đảm nhiệm. 2. Các giải pháp v i m ô

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)