Giãi pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 78 - 80)

IV. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐÁ Y VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN L Ý C H Ấ T L U Ô N G ISO 9001 2000 ĐÓI VỚI C Á C DOANH NGHIỆP

1.Giãi pháp vĩ mô

/./. Ban hành chính sách chát lượng quốc gia

Đ ê tạo ra sức ép buộc tát cả các doanh nghiệp dệt may phai phân đâu cạnh tranh bình đăng về chất lượng, N h à nước cờn ban hành một chính sách chát lượng quốc gia về chất lượng nhằm xác định nhũng mục tiêu của hệ thống chất lượng quốc gia đồng thời v ớ i việc lập kế hoạch chiến lược để thực hiện chính sách này.

Chính sách chát lượng quôc g i a phải đê ra định hướng chiến lược chung cho phát triên kinh tế - xã hội, cho ngành xuât khâu chù chốt như dệt may, cho những mặt hàng xuàt khâu và tiêu dùng thiêt y ế u đế làm chủ thị trường trong nước. Đây chính là cơ sờ đê phát triên thành các chiến lược cụ

thế cho các doanh nghiệp dệt may.

Đi đôi và đê hỗ trợ cho việc thực hiện chính sách này, nhà nước cờn có các chính sách khác liên quan như thuế, tín dụng, phát triển nguồn lực, khoa học công nghệ...

1.2. Tăng cường nhận thức về áp dụng và chứng nhận hệ thông quản lí chấtợng ISO 9001-2000 chấtợng ISO 9001-2000

Thông qua các phương tiện thông tin để tuyên truyền, quảng bá l ợ i ích

của việc áp dụng hệ thống quán lí chất lượng trong các doanh nghiệp Dệt

may, cho họ nhận thức được rằng việc thực hiện các biện pháp quản lí chát lượng là thiết thực cho sự tồn tại và hưng thịnh cùa doanh nghiệp, vì vậy phải tố chức thực hiện nó mớt cách tích cực, vì l ợ i ích của chính doanh nghiệp, không phải chỉ t i ế n hành theo hình thức suông. Ngoài ra phải có các biện pháp thường xuyên đế biến việc áp dụng hệ thống quản lí chát lượng thành phong trào rớng lớn giữa các doanh nghiệp.

Hiệp hới nên tố chức những buổi hới tháo, những lớp học tuyên t r u y ề n về quản lí chất lượng, về hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001- 2000 cho các cán bớ chất lượng của các doanh nghiệp đế cho họ nhận thức được tâm quan trọng của việc quản lí chất lượng trong doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó phải xác định được mục tiêu chung cùa ngành về chất lượng đê những đơn vị thành viên quán triệt được tư tường cùa ngành mình, từ đó m à có hướng đi đúng đan hơn cho m ỗ i doanh nghiệp.

Ngành dệt may phải có những chính sách vê thông tin thị trường. Đây là mớt y ế u tố không thế thiếu trong cuớc chạy đua c h i ế m lĩnh thị trường cùa các doanh nghiệp dệt may. Doanh nghiệp muốn định hướng và sản xuất được sản phẩm thì phải dựa vào các thông tin về thị trường, nhu cầu t i ề m năng, yêu cầu về chất lượng sản phàm, rào cản kĩ thuật, thương mại...Có thông tin tốt, doanh nghiệp có cơ hới đáp ứng được nhu cầu của người nhập khấu hàng hoa. N h ữ n g thông tin thị trường này có thể do ngành t i m hiểu rồi dưa về các doanh nghiệp thành viên hoặc cũng có thể do doanh nghiệp t ự thu thập, tìm hiểu nhưng quan trọng hơn cả là nguôn thông tin m à các bớ, ngành có liên quan đưa ra vì nó có cơ sờ chác chăn, mang tâm chiên lược tông thê nên sẽ giúp

sàn phàm của mình. N h ữ n g thông t i n này bao gồm những thông tin vê tiêu chuân, đo lường chất lượng cho các cơ quan; thê lệ chính sách, các văn bản pháp quy, kỹ thuật của các tô chức quốc tế và k h u vực về quan lí chát lượng cũng như cùa N h à nước Việt Nam; các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật, quy đọnh, chính sách về chất lượng của một số thọ trường lớn, thủ tục giải quyêt tranh châp về chất lượng sản phẩm. Trong các vấn đê liên quan tới thông t i n thọ trường không thê thiêu những thông tin vê khoa học công nghệ, n h ũ n g thành tựu và úng dụng mới của các doanh nghiệp đã áp dụne. thành cône hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001-2000.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 78 - 80)