Những điêu chưa làm được

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 61 - 67)

4. ì Hiệu quả công tác quản lí chất lượng theo /so 9001-2000 của các doanh nghiệp trong ngành

4.1.2 Những điêu chưa làm được

Mặc dù đã có nhiều cố gỏng và tiến bộ trong quản lí chát lượng trong thời gian qua của một vài doanh nghiệp nhưng thực trạng quản lí chát lượng của các doanh nghiệp trong ngành Dệt may còn nhiêu hạn chế. Chính những hạn chế này làm cho chất lượng sản phàm chưa đáp úng được những đòi hỏi của thị trường. K h ả năng cạnh tranh của sản phàm do các doanh nghiệp này còn thấp do chất lượng không đảm bảo. Sản phàm trong ngành may chủ y ế u là sản phàm gia công cho các đơn vị khác hoặc được xuât khâu uy thác và các sản phàm tiêu dùng nội địa. Quản lí chát lượng yêu kém là một trong những nguyên nhân gây ra tinh trạng đó. Những yêu kém này thê hiện ờ:

- T r a n g t h i ế t bị cho công tác quán lí chất lượng theo tiêu c h u ẩ n ISO 9001- 2000 còn t h i ế u : Công nghệ may của các doanh nghiệp trong ngành còn hạn chế, h à m lượng công nghệ thấp. Bên cạnh đó trình độ công nghệ thiết bị kém nên năng suất lao động không cao. Trang bị các phương tiện cho công tác quản lí chát lượng còn thiêu, rát ít doanh nghiệp có đủ phương tiện kĩ thuật đê kiêm định đánh giá chất lượng sản phẩm.

- Bộ m á y q u ả n lí chất lượng còn y ế u : Bộ m á y quản lí chất lượng trong nhiêu doanh nghiệp chưa có đủ khả năng đáp ứng đòi hỏi thực hiện các nhiệm vụ quản lí chất lượng hiện nay, họ còn t h i ế u k i ế n thức về chất lượng và hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001- 2000 do đó nhận thức về quản lí chất lượng còn chưa đầy đủ. Qua khảo sát tại các doanh nghiệp chưa áp dụng hệ

thống quản lí chất lượng cho thấy các đơn vị này chỉ dừng lại ờ một vài cán bộ kiêm soát chất lượng phân xương. Các bộ phận quản lí chức năng còn hoạt động khá biệt lập, tách rời, thiếu gắn kết v ớ i nhau. Cán bộ quản lí chất lượng chưa được đào tạo về nghiệp vụ quản lí chát lượng. Do đó m à hiệu quả công việc không cao.

- H o ạ t động k i ế m t r a còn n h i ề u hạn chế. Hoạt động kiêm tra trong doanh nghiệp còn hạn chê đọc biệt là phạm vi chỉ bó hẹp trong lĩnh vực sản xuất. Khâu k i ế m t r a được chú ý coi trọng trong mọi công đoạn cùa quá trình sản xuât. nhung rát nhiêu hoạt động hô trợ, những dịch vụ cung cáp nội bộ trong doanh nghiệp cân được theo dõi đánh giá đê đảm bảo chát lượng cao hơn, đông bộ hơn trong mọi lĩnh vực nhăm giảm chi phí lại không được kiêm soát chọt chẽ và thường xuyên. Đây chính là điêu không phù họp v ớ i tiêu chuân ISO 9001- 2000 vì tiêu chuẩn này quy định k i ế m soát chất lượng phải được tiên hành trên mọi công đoạn, m ọ i hoạt động, m ọ i quá trình.

- H o ạ t động đào tạo phát t r i ể n nguồn nhân l ự c của các d o a n h nghiệp dệt may còn n h i ề u y ế u kém.

+ Đào tao cán bó quan lí: Độ i n g ũ cán bộ quản lí chất lượng được đào tạo, bôi dưỡng k i ế n thức về quàn lí chất lượng chưa nhiều. Cán bộ quản lí chát lượng hoạt động theo kinh nghiệm, t h i ế u bồi dưỡng những k i ế n thức cơ bản nên chất lượng hoạt động chưa cao, một số doanh nghiệp hầu như không

có bất cứ hoạt động đào tạo nào về quản lí chất lượng. Ngành còn thiếu n h ũ n g lao động có trình độ, năng lực chuyên m ô n kỹ thuật, thiếu cán bộ quản lí có kinh nghiệm, có k i ế n thức về thị trường, về ý thức phải quản lí chất lượng. Thừa những lao động không được đào tạo đầy đủ lại quen tác phong làm việc kiểu cũ. H ọ khó hình thành thói quen làm việc theo quy trình nhất định.

+ Đào tao người lao đóm: Hầu như các doanh nghiệp nhỏ không có

theo hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 còn yếu. Công tác tổ chức thông t i n tuyên truyền, đào tạo về các hệ thống chất lượng như tồ chức hội thảo,hội nghị phố biến k i ế n thức và trao đối kinh nghiệm chưa được quan tâm nhiêu. Hệ thống tài liệu phổ biến k i ế n thức chưa được nhân rộng v ớ i khối lượng lớn là những nguyên nhân làm giảm khả năng tiếp cận những k i ế n thức m ớ i của doanh nghiệp.

- T h i ế u s ờ đồng bộ t r o n g ngành về công tác q u ả n lí chất lượng theo tiêu chuẩn I S O 9001- 2000. Bên cạnh những doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống quản li chất lượng này vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đen việc áp dụng hệ thong quản lí chất lượng ISO 9001- 2000. có x i nghiệp đã quan tâm nhưng triên khai thờc hiện còn chậm.

- N h ậ n t h ứ c vê hệ thông q u ả n lí chát luông t r o n g nhiêu d o a n h nghiệp chưa được đối m ớ i kịp thời.

+ Nhân thức vê trách nhiêm: Nhiêu cán bộ lãnh đạo chưa nhận thức

được quản lí chát lượng đố chính là vấn đề quán lí thuộc trách nhiệm của các nhà quản lí m à lại coi như trách nhiệm cùa các nhà kĩ thuật. Trong các doanh nghiệp vẫn còn tồn tại quan niệm theo thói quen t r u y ề n thống là chất lượng thuộc trách nhiệm cùa bộ phận kiểm soát chất lượng. Các bộ phận khác chưa thây được quản lí chát lượng là nhiệm vụ chung của m ọ i bộ phận chức năng và cũng chưa thấy được quản lí chất lượng không chì là chất lượng sản phẩm m à còn là chất lượng quá trình, chất lượng m ọ i hoạt động và chất lượng trong sờ thờc hiện. ơ các đơn vị này, công tác quản lí chất lượng còn được khoán trắng trách nhiệm cho cán bộ quản lí chất lượng thờc hiện. Các cán bộ quản lí chất lượng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về những vấn đề chất lượng còn cán bộ lãnh đạo không chịu trách nhiệm về tình hình chất lượng. C ơ cấu này m ở thêm quyền hạn cho bộ phận quản lí chất lượng trong kiểm tra chất lượng tập trung vào công việc, sờ vụ theo dõi kiểm tra hàng ngày quá nhiều t r o n g k h i đó không dành đủ thời gian và nhân lờc cho các hoạt động quan trọng hơn

như hoạch định chính sách, mục tiêu, chất lượng, tư vấn cho ban lãnh đạo n h ũ n g phương hướng, giải pháp tăng cường cải t i ế n chất lượng, xây dựng hệ thống chất lượng nhằm " làm đúng ngay từ đầu". Các nội dung quan trọng như hoạch chất lượng, xây dụng chính sách và xác định mục tiêu chát lượng hầu như không có. N h i ề u doanh nghiệp đã và đang áp dụng hệ thong quản lí chất lượng nhưng vứn còn v ớ i thái độ miễn cưỡng, chạy theo nhu câu vê chứng chì chứ không phải là nhu cầu cải tiến, nhu câu nâng cao chát lượng. Việc áp dụng hệ thống quan lí chất lượng này chưa được sự quan tâm đúng mức như đúng vai trò của nó.

+ Nhân thức vé tâm quan trung cua hè thông quàn li chát lương:

Nhiêu doanh nghiệp còn sợ răng việc áp dụng hệ thông quản lí chát lượng theo tiêu chuân ISO 9001- 2000 sẽ gây tôn kém, mát ôn định và thay đôi cả một phương pháp quán lí truyền thống đã tạo dụng từ lâu. Họ chưa nhận thức được áp dụng hệ thông quản lí chát lượng là con đường dân tới giảm chi phí. Giảm chi phí rát được các doanh nghiệp quan tâm nhưng lại được coi như một nhiệm vụ năm ngoài mục tiêu cùa quàn lí chát lượng. C ó thê nói trong tất cả các doanh nghiệp dệt may chưa có doanh nghiệp nào tính tông chi phí do chất lượng tôi đem lại hàng năm. Hạch toán chi phí cho chất lượng sai hỏng còn là một lĩnh vực bị bỏ ngỏ. Nêu có chăng chì là sự tính toán đơn giản, tập họp từ những số liệu sản phàm bị trả về. Những tổn thất lo lãng phí, sai lầm trong tổ chức quản lí, tô chức săn xuất, sản phàm hỏng và đặc biệt là những chi phí vô hình chưa đề cập đến. Những kiến thức về c h i phí cho chất lượng còn rất hạn chế. Không hiểu biết và nhận biết đầy đủ bản chất và n h ũ n g tổn thất rất lớn cùa chi phí do chát lượng và vai trò của quàn lí chất lượng dứn đến giảm chi phí như thế nào, nên phan lớn các doanh nghiệp thiếu một chương trình đồng bộ cho phấn đấu nâng cao chất lượng kết họp v ớ i giảm chi phí. T r o n g doanh nghiệp thiếu sự thống nhất, trong ngành Dệt may t h i ế u sự đồng bộ, doanh

nghiệp thì áp dụng, doanh nghiệp thi không, nên việc thúc đây các doanh nghiệp còn chưa cao.

- Cách t i ế p cận hệ thống q u ả n lí chất lượng I S O 9001- 2000 của các doanh nghiệp chưa đúng: Cách tiêp cận này vân dựa trên nên tảng lí luận cũ, chủ yêu hiêu quản lí chát lượng trong sán xuât và tập trung vào kiêm tra kiêm soát quá trình sản xuất. Nói đến quàn lí chất lượng, phân lớn cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lí trong doanh nghiệp hiêu ngay là phải tăng cường kiêm tra, đảm bào các chỉ tiêu chát lượng kỹ thuật của sản phàm. Quá coi trọng kiêm tra trong khi đó lại coi nhẫ các chức năng khác trong quản lí chát lượng. Suy nghĩ giản đơn: Chất lượng phải đạt được bằng con đường kiêm tra. Các bộ phận chức năng vẫn coi minh nằm ngoài lĩnh vực quản lí chất lượng và coi quản lí chất lượng là nhiệm vụ của bộ phận quản lí chất lượng chuyên trách. Chỉ tập trung vào kiêm tra thì sẽ khôna tạo ra một sức sáng tạo, linh hoạt, sức bật mới cho việc cải tiến đưa chất lượng của các doanh nghiệp lên cao. Hạn chê trong nhận thức về vai trò, nội dung trong quản lí chất lượng là nguyên nhân làm cho nhiều vấn đề đôi mới, cải tiến chất lượng và quản lí chất lượng không được tiếp thu, áp dụng. Cán bộ lãnh đạo vẫn thiếu quan tâm và nhiệt tình đến quản lí chất lượng. Đây là nguyên nhân rất quan trọng làm cho các hoạt động cải tiên không thê thực hiện được. Đạ i bộ phận cán bộ lãnh đạo vẫn chưa có sự dũng cảm, còn ngập ngừng, do dự, ngại đổi mới, cải tiến và sợ phải chịu trách nhiệm. H ọ ngại sự thay đôi lớn trong vận dụng những k i ế n thức quàn lí chất lượng mới vào phát triển doanh nghiệp. Mặt khác, trong n h i ề u trường hợp chinh đội ngũ cán bộ quàn lí cấp trung không tích cực ủng hộ việc đưa các hệ thống quản lí chất lượng mới vào áp dụng v i sợ có sự xáo trộn, thay đổi lớn về cơ cấu, tổ chức, thay đổi thành phần nhân sự trong doanh nghiệp. Các doanh nghiệp quen kiểu điều hành, báo cáo thiếu hệ thống văn bàn. Việc áp dụng hệ thống quán lí chát lượng ISO 9001- 2000 đòi hói phải có hệ thốne tài liệu, văn bán, hồ sơ chát lượng khoa học và làm theo đúng văn

bản sẽ phá v ỡ thói quen làm việc, điều hành đã ăn sâu trong tiêm thức và trờ thành phong cách lãnh đạo cùa nhiều cán bộ quàn lí. Đây là những thách thức lớn, gây ra sự lo ngại trong triển khai khi áp dụng hệ thông quán lí chát lượng ISO 9001- 2000 và là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho tiên độ và phạm v i áp dụng hệ thống quản lí chất lượng này bủ chậm lại.

- T ầ m nhìn c h i ế n lược của doanh nghiệp còn n h i ề u hạn chế. Chưa xây dựng được chiên lược kinh doanh và chính sách chát lượng trong dài hạn. Rát nhiêu cán bộ lãnh đạo trong các doanh nghiệp vân chưa hiêu được vai trò và thực chất của chinh sách chất lượng. Các doanh nghiệp coi chỉ tiêu l ợ i nhuận là tiêu chuân cao nhất đánh giá sự thành công của doanh nghiệp trong khi đó chưa đánh giá nghiêm túc tới mức độ thoa mãn vì lợi ích của khách hàng. Họ thường chạy theo số lượng sản phàm m à không chú ý tới chất lượng sản phẩm.

- T h i ế u đầu tư vào việc xây d ự n g t i ề n đề c h o việc áp d ụ n g hệ thống quàn lí chất luông I S O 9001- 2000. Việc đầu tư đồi m ớ i công nghệ và nâng cáp nhà xưởng còn gặp nhiêu khó khăn về k i n h phí đầu tư do hiệu quả sản xuât còn tháp, không có nguồn kinh phí đâu tư. Công tác đầu tư công nghệ và nâng cáp nhà xưởng còn bủ hạn chế theo kiểu chắp vá, cục bộ với cái nhìn phiên diện. Các điêu kiện tiên đê đê áp dụna hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001 - 2000 hầu như chưa có ờ nhiều doanh nghiệp. Đ ư a ISO 9001 - 2000 vào áp dụng, công ty cần một khoản kinh phí lớn. Chi phí đó bao gồm chi phí thuê tư vấn, chi phí trả cho cán bộ chất lượng, chi phí đào tạo cho cán bộ công nhân viên, chi phí cải thiện trang thiêt bủ cho phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn... Chính vì thế nhiều doanh nghiệp nhỏ chưa thể áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 - 2000 trong ngành dệt may việt nam (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)