Quản lý vịn tại NHNT

Một phần của tài liệu Luận văn đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập (Trang 54 - 57)

THỰC TRẠNG cơ CHÊ QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH C Ủ A N G Â N H À N G NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT N A M

2.3.4 Quản lý vịn tại NHNT

Hiện tại hoạt động vốn của NHNT tại Hội sở chính được thực hiện bởi 2 bộ phận: Bộ phận kinh doanh và bộ phận hạch tốn theo dõi:

Bộ phận kinh doanh: bao gồm phịng Vốn thực hiện các giao dịch liên quan

đến V N D và phịng Kinh doanh ngoại tệ thực hiện các giao dịch liên quan đến ngoại tệ.

Phịng Kế tốn vốn thực hiện chức năng hạch tốn theo dõi vốn, cĩ nhiệm vụ

hạch tốn, theo dõi các giao dịch do bộ phận kinh doanh thực hiện và kiểm sốt thực hiện hạn mức giao dịch của bộ phận kinh doanh

Nhằm mục tiêu giải quyết số nợ tồn đọng và lành mạnh hoa tình hình tàichính, NHNT đã thành lập Cơng ty quản lý, khai thác, mua bán tài sản xiết nợ và nợ AMC. A M C ra đời trên cơ sở mở rộng,bổ sung chức năng, nhiệm vụ của cơng ty Đầu tư khai thác Tài sản với nhiệm vụ chính là tiếp nhận tài sản xiết nợ của NHNT để khai thác và bán thu hồi vốn. AMC là cơng ty hạch tốn độc lập trực thuộc NHNT, được thành lập tháng 04/2002 để tiếp nhận nợ và tài sản đã xiết nợ từ NHNT chuyển sang để quản lý, khai thác (cho thuê...), kinh doanh (mua. bán nhưng chủ yếu là bán dần tài sản) và mua bán nợ nhằm thu hồi vốn cho NHNT. A M C hoại động khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận m à chỉ nhằm xử lý nợ tồn đọng cho NHNT

- Được phép mua bán nợ với các Tổ chức tín dụng khác

- Tiếp nhận tài sản xiết nợ, tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản bảo lãnh thuộc các khoản nợ cơng ty đã mua để quản lý, xử lý thu hổi nợ.

- Tiếp nhận và bán tài sản chưa đầy đủ thủ tục pháp lý nhưng là tài sản đã thế chấp cho NHNT hoặc thuộc quyền quản lý và sử dụng của NHNT và khơng cĩ tranh chấp.

- Bán với giá thị trưạng (trả ngay hoặc trả chậm), được quyền quyết định giá bán, chuyển nhượng tài sản, quyết định giá tài sản khi gĩp vốn cổ phần hoặc liên doanh, liên kết, trừ nợ bằng cách tham gia cổ phần tại doanh nghiệp.

Tính đến thại điểm tháng 5/2003, tổng giá trị tài sản NHNT đã chuyển giao cho cơng ty A M C quản lý và khai thác là 329,7 tỷ VND, tổng số tài sản đã bán là

118,8 tỷ VND, tổng số thu từ khai thác tài sản là 4,45 tỷ V N D {nguồn: NHNT Việt nam)

2.3.5 Tồn tại trong cơ chê quản lý và nguyên nhản của chúng

Sau 2 năm triển khai giai đoạn Ì của Đề án Tái cơ cấu ngân hàng, NHNT đã đạt được một số kết quả trong việc cơ cấu lại tổ chức. Tuy nhiên cho đến thại điểm này cơ chế quản lý hiện tại của NHNT Việt nam vẫn bộc lộ một số tồn tại sau:

Thứ nhất, m ơ hình tổ chức hiện tại của NHNT là m ơ hình cĩ tính truyền thống dựa theo cơ cấu địa lý. Việc tổ chức các phịng ban từ Hội sở chính đến các chi nhánh đều dựa trên cơ sở các nghiệp vụ cơ bản như các phịng thanh tốn quốc tế, phịng tín dụng, phịng kinh doanh dịch vụ phi mậu dịch... Giữa các phịng ban lại chưa thực sự cĩ liên kết và chỉ đạo thống nhất một cách chặt chẽ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Do đĩ dẫn đến tình trạng:

• Các khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lớn, cĩ nhu cầu đa dạng về dịch vụ ngân hàng phải tiếp xúc với khá nhiều đầu mối

• Ngân hàng khơng chủ động nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và tiếp thị các sản phẩm của mình.

• Hơn nữa, NHNT hiện nay vẫn chưa thành lập được chi nhánh tại nước ngồi trong khi tỷ trọng thanh tốn xuất nhập khẩu qua NHNT trong tổng kim ngạch xuất

nhập khẩu của cả nước vẫn ở mức cao.

Thứ hai, về đểi ngũ cán bể, mặc dù đã xây dựng được mểt đểingũ cán bể cĩ trình để ngày càng cao, nhưng cơng tác cán bể của NHNT vẫn cịn cĩ những điểm yếu, đĩ là: chưa xây dựng được ý thức phục vụ khách hàng trong hoạt đểng nghiệp vụ của các cán bể, kiến thức về nghiệp vụ và quản lý của nhiều cán bể cịn kém, cơng tác đào tạo chưa gắn liền với việc bố trí nhân sự, chưa cĩ cơ chế khuyến khích

người lao đểng mểt cách thích đáng.

Thứ ba, hoạt đểng kiểm tra, kiểm sốt nểi bể cịn bểc lể nhiều hạn chế:

• Tuân thủ theo các quy định pháp lý, hệ thống các phịng kiểm tra nểi bể hiện nay của NHNT đang thực hiện đồng thời 2 chức nâng: chức năng kiểm tra nểi bể là mểt phần trong quy trình tác nghiệp trong điều hành của ngân hàng, và chức năng KTNB. Do đĩ, chức năng KTNB đã khơng được thực hiện mểt cách đểc lập và khách quan. Các phịng kiểm tra nểi bể tại cả Trung ương và Chi nhánh mểt mặt khơng được chủ đểng trong kế hoạch cơng tác của mình, mặt khác lại phải tham gia trực tiếp vào rất nhiều hoạt đểng của hệ điều hành (tham gia vào các hợp đồng, ký trực tiếp vào các báo cáo tài chính...) • Hệ thống thơng tin phục vụ quản lý tại NHNT cịn nhiều điểm yếu. Hoạt

đểng báo cáo và thơng tin giữa các cấp trong ngân hàng cịn mang nhiều tính thủ cơng, khơng thuận tiện và tốn nhiều chi phí

• Hệ thống các phịng kiểm tra nểi bể thiếu sự liên hệ trong cơng tác, chưa tận dụng được thế mạnh về nhân lực và trình để chuyên mơn của đểi ngũ Kiểm tra viên tại các chi nhánh. Năng lực về chuyên mơn và kinh nghiệm cơng tác của các cán bể trong hệ thống các phịng kiểm tra nểi bể chưa đáp ứng được

địi hỏi về chuyên mơn của Ì hệ thống giám sát nểi bể.

Thứ tư, hoạt đểng của Uy ban quản lý rủi ro và Uy ban quản lý Tài sản Nợ/Cĩ

chưa thực sự cĩ hiệu quả do chưa xây dựng được các quy chế hoạt đểng hồn chỉnh cho hai cơ quan này.

Thứ nhất, xuất phát từ một ngân hàng hoạt động chuyên doanh trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, NHNT chỉ tập trung phát triển ở một số trung tâm kinh tế trong nước và định hướng vào một số khách hàng lớn, khách hàng truyền thống với các nghiệp vụ chính là phục vụ cho hoạt động kinh doanh đối ngoại, do đĩ chưa tập trung phát triển mở rộng hệ thống mạng lưới chi nhánh.

Thứ hai, quan điểm về hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường chưa nhận được sự quan tâm đảy đủ của những người lãnh đạo cũng như của đại bộ phận cán bộ, nhân viên của NHNT.

Thứ ba, cơ chế tiền lương và những ưu đãi khác chưa khuyến khích được người lao động, do đĩ chưa phát huy hết khả năng của lực lượng lao động vốn đuợc đánh giá là cĩ trinh độ hơn so với các N H T M quốc doanh khác của Việt nam

Thứ tư, NHNT chưa xây dựng được hệ thống các quy chế, quy trình cụ thể,

đồng bộ để làm cơ sở cho hoạt động quản lý. Mặt khác, hệ thống thơng tin quản lý cịn nhiều nhược điểm như sự thiếu cập nhật, thiếu động bộ và chưa mang tính khái quát do khơng cĩ sự phối hợp giữa các phịng, ban nghiệp vụ cũng là một nguyên nhân khiến cho hệ thống quản lý của NHNT chưa phát huy đảy đủ những ưu điểm của mình.

Thứ năm, một nguyên nhân khách quan phải kể đến đĩ là hệ thống các vãn

bản pháp lý của Việt nam liên quan đến hoạt động ngân hàng cịn nhiều điểm bất hợp lý, do đĩ khơng tạo được hành lang pháp lý thơng thống cho các ngân hàng trong việc xây dựng cơ chế quản lý hợp lý.

Một phần của tài liệu Luận văn đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)