Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập (Trang 91)

Sơ đổ 3.4.1.3 Mô hình hệ thông giám sát nội bộ

3.4.3 Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

NHNT cũng như các N H T M khác hoạt động trên cơ sở hành lang pháp lý của Nhà nước. Hoạt động của các ngân hàng phải tuân theo các quy định của pháp luật, các quy chế, chính sách của Nhà nước. Nhằm xây dựng một hành lang pháp lý thông thoáng tạo điều kiện cho các N H T M nói chung và NHNT Việt nam nói chung phát huy tối đa các nguấn lực sẩn có, các cơ quan quản lý Nhà nước cần xem xét các vấn đề sau:

- Phân định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của Hội đấng quản trị và Tổng giám đốc theo tinh thần: H Đ Q T là cơ quan đại diện sở hữu Nhà nước tại Doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước giao vốn cho H Đ Q T , H Đ Q T là người nhận vốn. T G Đ do Chủ tịch H Đ Q T lựa chọn, ký hợp đấng. Phân biệt rõ trách nhiệm, quyền hạn của H Đ Q T , Ban điều hành trên tinh thần H Đ Q T là cơ quan quản lý cao nhất, thực hiện việc quản lý trong doanh nghiệp; Ban điều hành là cơ quan thực thi các Nghị quyết của H Đ Q T .

- Tạo khung pháp lý thích hợp đối với hệ thống khuyến khích đối với các N H T M trên cơ sở đưa ra một cơ chế tiền lương, cơ chế trích lập các quỹ để tạo ra động lực khuyến khích người lao động tại các NHTM.

- Hoàn thiện cơ chế hoạt động của các AMC, đặc biệt hoàn thiện thủ tục pháp lý đối với các tài sản thế chấp;

N H N N cần thực hiện việc tái cấp vốn điều lệ cho các N H T M Quốc doanh

theo đúng kế hoạch nhằm đảm bảo mức vốn tối thiểu theo thông lệ quốc tế ở các

KÍT LUẬN

Bước sang thiên niên kỷ mới, nền kinh tế Việt nam đánh dấu bước phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế của mình bằng việc tham gia vào các cam kết quốc tế đa phương và song phương với nhiều nước, nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới.

Đáng chú ý trong các cam kết đó chính là việc Việt nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA, Việt nam nộp đơn xin gia nhập WTO và kDDý kết Hiệp định

thương mại Việt Mỹ. Hội nhập kinh tế mữ ra các cơ hội mới cho các ngành kinh tế của Việt nam, nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt nam. Hoạt động kinh doanh ngân hàng với vai trò là xương sống của nền kinh tế cũng không nằm ngoài sự vận động của nền kinh tế. Sau hơn 10 năm

thực hiện hệ thống ngân hàng 2 cấp, các N H Í M Việt nam đang nỗ lực xây dựng cho mình một cơ chế quản lý và cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế, các N H T M Việt nam sẽ nhận được những cơ

hội trong việc tiếp cận được cơ chế quản lý tiên tiến, các hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện đại đáp ứng nhu cầu của một xã hội phát triển. Tuy nhiên, với kinh nghiệm của một hệ thống ngân hàng non trẻ, với tiềm lực tài chính nhỏ bé, các N H T M Việt nam sẽ không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tài chính trong khu vực và trên thế giới. NHNT Việt nam với lịch sử của 40 năm hình thành và phát triển đã khẳng định vị trí của một ngân hàng hàng đầu trong hệ thống các N H T M Việt nam. Trên cơ sữ nghiên cứu những vấn đề lý luận tổng quát về cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của các N H Í M , cũng như tác động của hội nhập kinh tế đối với cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của NHTM, Luận văn đã phân tích thực trạng cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của NHNT, từ đó kiến nghị những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của NHNT nhằm đáp ứng nhu cẩu hội nhập kinh tế. Luận văn đã tiếp cận được các mục tiêu nghiên cứu trên các lĩnh vực sau:

- Hệ thống hoa các lý luận chung về cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của các NHTM, bao gồm khái niệm và nội dung của những vấn đề này, những nhân tố ảnh

- Phân tích thực trạng cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của N H N T sau 2

năm thực hiện Đề án tái cơ cấu Ngân hàng. Luận văn đã cho thấy những kết quả đã

đạt được cũng như những mặt hạn chế còn tồn tại trong cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của NHNT Việt nam

- Phân tích những cơ hội và thách thức đối với NHNT Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế, từ đó đưa ra những kiến nghầ về những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế

Một phần của tài liệu Luận văn đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)